12/08/2018, 17:18

Chi tiết về material design trong Android (Google) phần II

1. Lời ngỏ Thế cũng đã một thời gian mình đăng bài đầu tiên về material design trong android. Các bạn thấy thế nào nhỉ ? Phần I có vẻ nhàm chán đúng không ạ khi các bạn chưa có j để thực hành. Phần II sẽ thú vị hơn nhé ! 2. Nội dung Hôm nay mình sẽ tiếp tục sang phần II của seri về ...

1. Lời ngỏ

  • Thế cũng đã một thời gian mình đăng bài đầu tiên về material design trong android. Các bạn thấy thế nào nhỉ ?
  • Phần I có vẻ nhàm chán đúng không ạ khi các bạn chưa có j để thực hành. Phần II sẽ thú vị hơn nhé !

2. Nội dung

  • Hôm nay mình sẽ tiếp tục sang phần II của seri về material design trong android: Giao diện bên ngoài
  • Mục đích của phần này là: hiểu được cách sử dụng bề mặt để cấu trúc nên hệ thống và tương tác với các phần tử.
  • Nói thế là đủ. Let's start and practice now!
  • Surface là khu vực xây dựng nên nội dung của bạn, cung cấp các nhóm và sự phân tách từ các thành phần khác nhau.
  • Surface còn có các đặc điểm như:
    • Có đặc điểm như 1 tờ giấy phẳng như text, color
    • Còn có những đặc điểm thêm như: button, icon và ...
    • Surface tồn tại dưới dạng 3D và có chiều cao biến đổi dựa vào thuộc tính elevation.
  • Hãy cùng xem 1 ví dụ minh họa:
  • Nếu nhìn nghiêng đi chúng ta có thể nhìn thiết kế 1 cách chân thực hơn. Đó là các tầng được xếp trồng với nhau.
  • Chúng khiến cho các đối tượng View gần với trải nghiệm của người dùng hơn.
  • Việc sử dụng khái niệm Surface thực sự rất tốt nhưng bạn hãy sử dụng nó 1 cách khôn ngoan nha.
  • Theo Google khuyến cáo thì chúng ta không nên có quá 5 Surface trên cùng 1 screen của thiết bị.
  • Ban đầu mình cũng nghĩ tại sao lại khuyến cáo như thế trong khi mình nhìn nó thực sự chân thực trong việc diễn tả và tách biệt nội dung.
  • Thực sự không có cái gì là tốt hoàn toàn và mình đã tìm ra lý do để Google khuyến cáo như thế: ảnh hưởng tới performance của ứng dụng. Nếu bạn đã nghe về các khái niệm như overdraw, laggy, janky và sâu hơn nữa là quá trình liên tục cập nhật dữ liệu của Android thì đó thực sự là 1 điều kì diệu (Nếu có thời gian mình sẽ có 1 bài về performance trong android nữa nha             </div>
            
            <div class=
0