Layer trong CSS | Thuộc tính z-index trong CSS

CSS cung cấp cho bạn khả năng tạo các Layer đa dạng và có thể hiển thị chồng lên nhau, tức là phần tử này chồng lên phần tử khác. Bạn có thể thực hiện việc này thông qua thuộc tính z-index trong CSS. Thuộc tính z-index được sử dụng đi kèm với thuộc tính position để tạo các Layer. Sử dụng ...

CSS cung cấp cho bạn khả năng tạo các Layer đa dạng và có thể hiển thị chồng lên nhau, tức là phần tử này chồng lên phần tử khác. Bạn có thể thực hiện việc này thông qua thuộc tính z-index trong CSS.

Thuộc tính z-index được sử dụng đi kèm với thuộc tính position để tạo các Layer. Sử dụng thuộc tính này, bạn có thể làm cho một phần tử hiển thị ở lớp trên còn phần tử kia hiển thị ở lớp bên dưới.

Với thuộc tính z-index, bạn có thể tạo các Layout phức tạp. Phần tử nào có thuộc tính z-index lớn hơn thì sẽ hiển thị ở lớp trên và ngược lại. Dưới đây là ví dụ minh họa cách tạo các Layer bởi sử dụng thuộc tính z-index trong CSS.

<html>
   <head>
   </head>
   <body>
      <div style="background-color:blue; awidth:300px; height:100px; position:relative; top:10px; left:80px; z-index:2">
      </div>
      
      <div style="background-color:yellow; awidth:300px; height:100px; position:relative; top:-60px; left:35px; z-index:1;">
      </div>
      
      <div style="background-color:red; awidth:300px; height:100px; position:relative; top:-220px; left:120px; z-index:3;">
      </div>
   </body>
</html> 

Kết quả là:

Follow fanpage của team https://www.facebook.com/vietjackteam/ hoặc facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile.... mới nhất của chúng tôi.

Bài học CSS phổ biến khác tại code24h.com:

0