11/05/2019, 09:40

Tìm hiểu phương thức trồng cải xoăn Kale

Tìm hiểu phương thức trồng cải xoăn Kale

Tìm hiểu phương thức trồng cải xoăn Kale


Cải xoăn Kale tuy nghe tên còn mới lại với hạt điều rang muối 500g nhiều người nhưng đã được các chị em đua nhau tìm về trồng vì rất tốt cho sức khoẻ gia đình.
Cải xoăn Kale là cây rau thân thảo, có màu xanh đậm hoặc tím. Các lá không thẳng như rau khác mà xoăn và xếp nếp vào nhau, chính vì thế Kale có họ gần như bắp cải.


Cải xoăn Kale được trồng phổ biến ở vùng ôn đới, đối với khí hậu Việt Nam, loại cải này phát triển rất tốt. Theo nghiên cứu khoa học, cải xoăn Kale có chứa rất nhiều vitamin A, C, K và các khoáng chất tự nhiên mà con người không tổng hợp được như: mangan, magie, photpho, kali, natri, axit folic...


Thậm chí, nó còn cung cấp rất nhiều chất xơ và cho lượng canxi nhiều hơn sữa, vitamin C nhiều hơn cam. Với giá trị dinh dưỡng lớn và rất tốt cho sức khoẻ, sắc đẹp, vóc dáng, chị em thường khuyên nhau dùng cải xoăn Kale hàng tuần.


Công dụng


Về tác dụng làm đẹp, vitamin K trong cải xoăn Kale giúp bạn giảm được quầng thâm và nếp nhăn dưới mắt. Ngoài ra, nó còn giúp giá hạt điều rang muối 500g liền vết thương nhanh, không sưng tấy, không để lại sẹo. Nếu đang phải chữa trị các vết thương hở nào, bạn vẫn có thể sử dụng cải xoăn Kale mà không cần phải kiêng cử như không được ăn rau muống chẳng hạn.


Lutein trong cải xoăn Kale là chất chống oxy hóa tự nhiên thúc đẩy sản xuất collagen, giúp da khỏe mạnh, căng sáng. Ngoài ra, nước ép cải xoăn Kale còn giúp thải độc cơ thể, giúp da giữ nước và tươi sáng hơn.


Món ăn ngon với cả xoăn Kale.

Về tác dụng sức khoẻ, các loại rau cải nói chung và cải xoăn Kale nói riêng đều có khả năng ngăn ngừa ung thư vì có chứa phytochemicals, đặc biệt là ung thư ruột, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư buồng trứng...

Người già sử dụng thường xuyên cải xoăn Kale cũng có thể giảm các bệnh đau khớp, cứng khớp, viêm khớp mãn tính, giảm xơ vữa động mạch vì 1 cốc nước ép cải xoăn Kale có chứa đến 10,4% lượng chất xơ yêu cầu của cơ thể mỗi ngày. Ngoài ra, loại rau "thần kỳ" này còn cung cấp một lượng lớn canxi, mangan, megie nên giúp răng, xương thêm chắc khoẻ. Hàm lượng sắt trong cải xoăn Kale cũng rất cao nên có thể ngăn ngừa bệnh thiếu máu.

Cách trồng

Với nhiều tác dụng cho sức khoẻ như vậy, hiện nay, cải xoăn Kale đã được khuyến khích trồng tại nhà bằng cách rất đơn giản.

Chuẩn bị:

Hạt giống cải xoăn Kale hiện rất dễ tìm thấy ở các hệ thống siêu thị cũng như các trang web, page bán hàng online nhập hàng từ nước ngoài về.

Đất trồng cần được xới cho tơi xốp, bón lót với vôi nông nghiệp rồi phơi khoảng 1 tuần trước khi gieo để xử lý sạch sẽ các mầm bệnh trong đất.

Bạn có thể trồng trong thùng xốp hoặc chậu đất có lỗ thoát nước bên dưới đáy.

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạt giống trong nước ấm khoảng 40 độ C (hoặc đong theo công thức 2 sôi + 3 lạnh) trong 2 - 5 giờ. Sau đó, bạn vớt hạt ra rửa sạch thêm một lần nữa rồi để cho ráo nước.

Bước 2: Đem hạt đã được thực hiện theo bước 1 gieo vào đất đã chuẩn bị sẵn. Vài ngày sau, hạt sẽ nảy mầm.

Cần chú ý, với mỗi thùng xốp hoặc chậu đất, bạn chỉ nên gieo trồng khoảng 4 - 5 cây để cây có diện tích, không gian đủ để phát triển.

Cách chăm sóc

Cải xoăn Kale là loại rau ưa nước nên bạn phải tưới đẫm chúng 2 lần/ngày và ngay khi gieo hạt, trồng cây con xong, bạn cần tưới nước ngay. Bạn nên tưới trực tiếp vào gốc cây cho đến khi cây đã bén rễ sâu. Bạn có thể sử dụng bình phun để tránh tình trạng ngập úng dẫn đến cây bị nấm bệnh hoặc chết.

Sau khi trồng khoảng 15 ngày, khi thấy cây bắt đầu phát triển xanh tốt, bạn bón phân sinh học lần 1 hoặc giá hạt điều rang muối loại 1 pha loãng nước tiểu đã ngâm 1 tuần với nước sạch rồi tưới cho cây. Khi cây bắt đầu xoè lá xoăn, bạn bón thúc lần thứ 2 và nhặt cỏ dại cho cây. Màu sắc của cải xoăn Kale phụ thuộc vào lượng phân bón vì thế trong một chu kỳ phát triển, sinh trưởng của cây, bạn cần liên tục bón thúc từ 5 - 7 lần.

Khi thu hoạch, bạn có thể cắt từng lá hoặc chặt cả cây tuỳ ý. Các món ăn có thể chế biến với cải xoăn Kale khá đa dạng, phổ biến như: salad, nước ép, sinh tố... Chú ý nên chế biến ở nhiệt độ thấp hoặc ăn sống để đảm bảo nạp đầy đủ dưỡng chất tốt vào cơ thể.
Tìm hiểu phương thức trồng cải xoăn Kale

Cải xoăn Kale tuy nghe tên còn mới lại với hạt điều rang muối 500g nhiều người nhưng đã được các chị em đua nhau tìm về trồng vì rất tốt cho sức khoẻ gia đình.

Cải xoăn Kale là cây rau thân thảo, có màu xanh đậm hoặc tím. Các lá không thẳng như rau khác mà xoăn và xếp nếp vào nhau, chính vì thế Kale có họ gần như bắp cải.



Cải xoăn Kale được trồng phổ biến ở vùng ôn đới, đối với khí hậu Việt Nam, loại cải này phát triển rất tốt. Theo nghiên cứu khoa học, cải xoăn Kale có chứa rất nhiều vitamin A, C, K và các khoáng chất tự nhiên mà con người không tổng hợp được như: mangan, magie, photpho, kali, natri, axit folic...

Thậm chí, nó còn cung cấp rất nhiều chất xơ và cho lượng canxi nhiều hơn sữa, vitamin C nhiều hơn cam. Với giá trị dinh dưỡng lớn và rất tốt cho sức khoẻ, sắc đẹp, vóc dáng, chị em thường khuyên nhau dùng cải xoăn Kale hàng tuần.

Công dụng

Về tác dụng làm đẹp, vitamin K trong cải xoăn Kale giúp bạn giảm được quầng thâm và nếp nhăn dưới mắt. Ngoài ra, nó còn giúp giá hạt điều rang muối 500g liền vết thương nhanh, không sưng tấy, không để lại sẹo. Nếu đang phải chữa trị các vết thương hở nào, bạn vẫn có thể sử dụng cải xoăn Kale mà không cần phải kiêng cử như không được ăn rau muống chẳng hạn.

Lutein trong cải xoăn Kale là chất chống oxy hóa tự nhiên thúc đẩy sản xuất collagen, giúp da khỏe mạnh, căng sáng. Ngoài ra, nước ép cải xoăn Kale còn giúp thải độc cơ thể, giúp da giữ nước và tươi sáng hơn.

Món ăn ngon với cả xoăn Kale.

Về tác dụng sức khoẻ, các loại rau cải nói chung và cải xoăn Kale nói riêng đều có khả năng ngăn ngừa ung thư vì có chứa phytochemicals, đặc biệt là ung thư ruột, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư buồng trứng...

Người già sử dụng thường xuyên cải xoăn Kale cũng có thể giảm các bệnh đau khớp, cứng khớp, viêm khớp mãn tính, giảm xơ vữa động mạch vì 1 cốc nước ép cải xoăn Kale có chứa đến 10,4% lượng chất xơ yêu cầu của cơ thể mỗi ngày. Ngoài ra, loại rau "thần kỳ" này còn cung cấp một lượng lớn canxi, mangan, megie nên giúp răng, xương thêm chắc khoẻ. Hàm lượng sắt trong cải xoăn Kale cũng rất cao nên có thể ngăn ngừa bệnh thiếu máu.

Cách trồng

Với nhiều tác dụng cho sức khoẻ như vậy, hiện nay, cải xoăn Kale đã được khuyến khích trồng tại nhà bằng cách rất đơn giản.

Chuẩn bị:

Hạt giống cải xoăn Kale hiện rất dễ tìm thấy ở các hệ thống siêu thị cũng như các trang web, page bán hàng online nhập hàng từ nước ngoài về.

Đất trồng cần được xới cho tơi xốp, bón lót với vôi nông nghiệp rồi phơi khoảng 1 tuần trước khi gieo để xử lý sạch sẽ các mầm bệnh trong đất.

Bạn có thể trồng trong thùng xốp hoặc chậu đất có lỗ thoát nước bên dưới đáy.

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạt giống trong nước ấm khoảng 40 độ C (hoặc đong theo công thức 2 sôi + 3 lạnh) trong 2 - 5 giờ. Sau đó, bạn vớt hạt ra rửa sạch thêm một lần nữa rồi để cho ráo nước.

Bước 2: Đem hạt đã được thực hiện theo bước 1 gieo vào đất đã chuẩn bị sẵn. Vài ngày sau, hạt sẽ nảy mầm.

Cần chú ý, với mỗi thùng xốp hoặc chậu đất, bạn chỉ nên gieo trồng khoảng 4 - 5 cây để cây có diện tích, không gian đủ để phát triển.

Cách chăm sóc

Cải xoăn Kale là loại rau ưa nước nên bạn phải tưới đẫm chúng 2 lần/ngày và ngay khi gieo hạt, trồng cây con xong, bạn cần tưới nước ngay. Bạn nên tưới trực tiếp vào gốc cây cho đến khi cây đã bén rễ sâu. Bạn có thể sử dụng bình phun để tránh tình trạng ngập úng dẫn đến cây bị nấm bệnh hoặc chết.

Sau khi trồng khoảng 15 ngày, khi thấy cây bắt đầu phát triển xanh tốt, bạn bón phân sinh học lần 1 hoặc giá hạt điều rang muối loại 1 pha loãng nước tiểu đã ngâm 1 tuần với nước sạch rồi tưới cho cây. Khi cây bắt đầu xoè lá xoăn, bạn bón thúc lần thứ 2 và nhặt cỏ dại cho cây. Màu sắc của cải xoăn Kale phụ thuộc vào lượng phân bón vì thế trong một chu kỳ phát triển, sinh trưởng của cây, bạn cần liên tục bón thúc từ 5 - 7 lần.

Khi thu hoạch, bạn có thể cắt từng lá hoặc chặt cả cây tuỳ ý. Các món ăn có thể chế biến với cải xoăn Kale khá đa dạng, phổ biến như: salad, nước ép, sinh tố... Chú ý nên chế biến ở nhiệt độ thấp hoặc ăn sống để đảm bảo nạp đầy đủ dưỡng chất tốt vào cơ thể.

0