16/08/2018, 11:07

FlexboxLayout

ConstraintLayout (được công bố vào sự kiện Google I/O năm 2016) cho phép bạn thiết kế những layout phân cấp theo kiểu khung nhìn phẳng (flat view) lớn và có độ phức tạp cao. Tương tự như RelativeLayout , tất cả các view sẽ được phân bố theo bố cục các cấp bậc (tức là sẽ có các layout cha, và ...

ConstraintLayout (được công bố vào sự kiện Google I/O năm 2016) cho phép bạn thiết kế những layout phân cấp theo kiểu khung nhìn phẳng (flat view) lớn và có độ phức tạp cao. Tương tự như RelativeLayout, tất cả các view sẽ được phân bố theo bố cục các cấp bậc (tức là sẽ có các layout cha, và trong các layout cha sẽ có các layout con,...). Nhưng ConstraintLayout có tính linh hoạt hơn nhiều so với RelativeLayout và dễ dàng sử dụng hơn với Android Studio's Layout Editor.

Và cùng thời điểm đó, một cấu trúc layout khác cũng được công bố, đó chính là FlexboxLayout. Nếu các bạn đã từng hay đang là một Front-end developer hay có kiến thức chuyên sâu về css thì chắc hẳn đã nghe qua về từ flex rồi đúng không? FlexboxLayout có các tính năng tương tự như thuộc tính flex bên css vậy. Và dưới đây, mình sẽ đưa ra một vài trường hợp để khẳng định về tính vi diệu của FlexboxLayout.

Đầu tiên, có thể xem FlexboxLayout tương tự như là một LinearLayout nhưng ở một level cao hơn (giống như phiên bản đã được updated vậy đó             </div>
            
            <div class=

0