CLEAN CODE - A HANDBOOK OF AGILE SOFTWARE CRAFTSMANSHIP
Mở đầu Bạn là 1 developer, bạn muốn trở thành một developer tốt hơn? Hơn thế nữa, với Clean Code sẽ có thể cho bạn biết sự khác biệt giữa các mã tốt và mã xấu. Bạn sẽ biết làm thế nào để viết mã tốt và làm thế nào để chuyển đổi mã xấu thành mã tốt. Mục tiêu của bài viết tóm tắt một số ...
Mở đầu
Bạn là 1 developer, bạn muốn trở thành một developer tốt hơn?
Hơn thế nữa, với Clean Code sẽ có thể cho bạn biết sự khác biệt giữa các mã tốt và mã xấu. Bạn sẽ biết làm thế nào để viết mã tốt và làm thế nào để chuyển đổi mã xấu thành mã tốt.
Mục tiêu của bài viết tóm tắt một số chương chính trong cuốn sách để bạn tiết kiệm thời gian và có cái nhìn tổng quan về Clean code.
Clean code bao gồm 17 chương, từ cấp thấp (chương 2-6) đến khái niệm cao cấp (chương 7-13) và nghiên cứu trong từng trường hợp (chương 14-17).
Chapter 1. What is Clean Code
Có rất nhiều định nghĩa về Clean code. Vì vậy, Robert hỏi một số lập trình rất nổi tiếng và có kinh nghiệm về những gì họ nghĩ.
Grady Booch said: "Clean code is simple and direct. Clean code reads like well-written prose. Clean code never obscures the designer’s intent but rather is full of crisp abstractions and straightforward lines of control."
Bjarne Stroustrup said: "I like my code to be elegant and efficient. The logic should be straightforward to make it hard for bugs to hide, the dependencies minimal to ease maintenance, error handling complete according to an articulated strategy, and performance close to optimal so as not to tempt people to make the code messy with unprincipled optimizations. Clean code does one thing well."
Chapter 2. Meaningful Name
Tên xuất hiện khắp mọi nơi trong phần mềm, chúng ta dùng để đặt tên biến, tên hàm, tên đối số, classes, packages. Vậy làm thế nào tạo ra các tên tốt.
-- Nên:
- Dùng tên đúng ý định muốn thể hiện
- Phân biệt rõ, đầy đủ, ý nghĩa
- Sử dụng tên phát âm được
- Sử dụng tên có thể tìm kiếm được
-- Không nên:
- Mã hóa
- Hãy là dễ thương
- Pun (cùng một từ cho hai mục đích)
=> Cải thiện khả năng đọc code của bạn..
Chapter 3. Function
"Master programmers think of systems as stories to be told rather than programs to be written."
-- Theo quy định:
- Nguyên tắc đầu tiên của 1 hàm là nhỏ!
- Hoàn thành 1 việc gì đó
- Có Function Arguments
- DRY (Don’t Repeat Yourself).
- Có tên mô tả về chức năng
Chapter 4. Comment
"Don’t comment bad code—rewrite it."
- Comment không tạo nên cho mã xấu.
- Bạn sẽ không cần phải sử dụng tới comment khi bạn viết mô tả chức năng của function hoặc class
Nói không với comment code!
Chapter 5. Formatting
Mục đích của formatting là làm cho code rõ ràng hơn. Code formattting là rất quan trong.
Code formatting là thuộc về giao tiếp thông tin. Và đó chính là điều đầu tiên mà các doanh nghiệp tuyển dụng yêu cầu ở các professional developer.
Một hệ thống phần mềm tốt bao gồm một tập hợp các tài liệu mà đọc dễ hiểu và phải có một phong cách nhất quán và mượt mà. Để cho người đọc có thể tin tưởng rằng những format mà người ấy đã nhìn thấy trong một tập tin này sẽ có nghĩa giống nhau ở những chỗ khác.
Chapter 6. Object and Data Structure
Có một lý do mà chúng ta sử dụng biến private, chúng ta không muốn bất cứ cái gì phụ thuộc vào nó, chúng ta muốn giữ sự tự do cho việc thay đổi.
Law of Demeter: the Object Never Talks to Strangers.
Objects hide their data behind abstractions and expose functions that operate on that data. Data structure expose their data and have no meaningful functions.
Tổng kết
Đây là một cuốn sách tuyệt vời cho tất cả các nhà phát triển muốn trở thành một nhà phát triển tốt hơn. Bạn có đọc Clean code? Hãy cho tôi biết những gì bạn nghĩ về cuốn sách này.
Tôi hy vọng bài viết này hữu ích cho bạn