12/08/2018, 14:22

Sử dụng Google Data Studio tạo Google Analytics Report

Google Analytics là gì? Google Analytics là một dịch vụ miễn phí cung cấp bởi Google nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động Online Marketing (bao gồm SEO và các hoạt động marketing khác) Google Analytics cung cấp cho người sử dụng các dữ liệu về traffic, nguồn traffic, các dữ liệu nhân khẩu ...

Google Analytics là gì?

Google Analytics là một dịch vụ miễn phí cung cấp bởi Google nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động Online Marketing (bao gồm SEO và các hoạt động marketing khác) Google Analytics cung cấp cho người sử dụng các dữ liệu về traffic, nguồn traffic, các dữ liệu nhân khẩu học, hành vi của người tiêu dùng trên website…

Trong bài viết này tác giả sẽ sử dụng Google Data Studio trong Data visualization service do Google cung cấp để tạo Google Analytics report.

1.jpeg

Google Data Studio là một dịch vụ do Google cung cấp miễn phí cho người dùng. Phiên bản có tính phí sẽ gắn thêm Google Data Studio 360.

2.jpeg

https://datastudio.google.com/

Bài viết này tác giả sẽ giới thiệu cụ thể cách lấy data từ Google Analytics chèn vào Google Data Studio.

Lấy data ở Google Data Studio

Ở Google Data Studio có thể lấy rất nhiều data. Dưới đây là list data đã lấy ở thời điểm hiện tại (tháng 11/2016)

3.jpeg

Cụ thể:

・「AdWords」 là dịch vụ quản lý và thương mại quảng cáo của Google

・「Attribution 360」 là công cụ có tính phí dùng để thực hiện phân tích Ruchi channel

・「Big Query」- Data warehouse

・「Cloud SQL」là database của MySQL

・「Google Analytics」công cụ phân tích truy cập

・「Google Spreadsheet」dịch vụ bảng tính

・「MySQL」hệ thống quản lý database do Oracle cung cấp

・「YouTube Analytics」tính toán thời gian phát lại và thời gian xem của YouTube

Bài viết này chủ yếu sẽ giải thích về Google Analytics thông qua các ví dụ

Đầu tiên, chúng ta login vào site của Data Studio bằng Google account. Lựa chọn “data source” ở menu bên trái để lấy data.

4.png

Sau khi chon data source, click vào button “+” ở phía dưới màn hình bên tay phải. Khi đó sẽ xuất hiện màn hình bên dưới, tiếp tục chọn「Google アナリティクス/ Google Analytics」. Khi submit sẽ hiển thị màn hình chọn view muốn import data.

5.jpeg

Cuối cùng sẽ chọn button「接続/access」

6.jpeg

Ở màn hình tiếp theo sẽ hiển thị bảng định nghĩa data. Ở màn hình này có thể thay đổi loại field cũng như tên của field, tuy nhiên trường hợp import data từ Google Analytics thì không cần phải thay đổi gì do Google đã có định nghĩa phù hợp. Nếu là SQL / Big Query,... thì có thể thay đổi thiết lập cho phù hợp.

Sau đó click vào "レポートを作成/ create report" ở phía trên bên phải.

7.jpeg

Cuối cùng click vào 「レポートに追加/add to report」 để kết thúc

Hiển thị data

8.jpeg

Sau khi kết thúc import data sẽ hiển thị canvas trắng, chọn visualize từ menu insert ở phần hiển thị data.

Có thể chọn phương pháp hiển thị như đường gấp khúc, biểu đồ hình tròn, ... Ngoài ra, bạn cũng có thể insert text,... vào image.

Để dễ hình dung chúng ta hãy cùng xem ví dụ về hiển thị biểu đồ đường gấp khúc về lượng session và tỷ lệ trả về

9.jpeg

Chọn「挿入/insert>期間/time」 và chọn phạm vi hiển thị biểu đồ.

10.jpeg

Khi đó report sẽ được tự động tạo và data số lượng session cũng được tự động lấy theo ngày.

11.jpeg

Sử dụng menu ở bên phải để edit lại biểu đồ. Menu này được chia thành 2 loại: “data” trong khung màu đỏ và “style” trong khung màu xanh.

Ở tab data

Data source: Sử dụng data ở view nào?

Time dimension: Có thể chọn theo đơn vị.: time - day - week

Breakdown dimension: Có thể xem theo từng dimension đã chọn biểu đồ. Vd: muốn hiển thị biểu đồ theo “đơn vị tham chiếu” , “đơn vị device”

Index: Lựa chọn hiển thị index theo biểu đồ nào? Có thể lựa chọn nhiều index

Default period: Tự động (thông thường là 28 ngày quá khứ) hoặc custom (lựa chọn tùy ý)

None: Có thể chọn so sánh thời gian như “cùng kỳ năm trước”, “năm trước” khi chọn cái này.

Filter: Sử dụng khi muốn thu hẹp data theo điều kiện chỉ định.

Bằng việc tạo biểu đồ đường gấp khúc về tỷ lệ trả về và số lượng session, click vào 「>」ở phía ngang của 「指標/index」trong data ở menu bên phải. Sau đó chọn "直帰率/ tỷ lệ trả về" từ list hiển thị.

12.jpeg

Khi sử dụng search box trên nếu trường hợp có nhiều item hoặc khó tìm kiếm thì có thể sử dụng cái này thì tốt hơn.

13.png

Khi thêm item thì biểu đồ cũng sẽ tự động được cập nhật. Có thể edit ở tab 「スタイル/ style」

Có thể edit theo nhiều loại như thay đổi loại biểu đồ, màu, hiển thị label,...

14.jpeg

Biểu đồ kết quả sau khi thay đổi style giống ảnh trên.

Có thể hình dung data ở Google Analytics đơn giản bằng các thao tác trên màn hình như trên.

15.jpeg

Tiếp theo, tác giả sẽ giải thích về 2 item ở trong menu “insert” là: “期間/ time” và 「フィルタオプション/ Filter options」

16.jpeg

「期間/ time」: có thể thêm chức năng chọn thời gian trong report. Khi sử dụng chức năng này thì có thể lựa chọn thời gian và có thể thay đổi thời gian của data trong report.

「フィルタオプション/ filter option」: là chức năng để thu hẹp data theo điều kiện chỉ định. Khi sử dụng chức năng này thì cũng tương tự như 「期間/ time」, bạn sẽ có thể thu hẹp data đổi với toàn bộ report

18.jpeg

Biểu đồ trên là biểu đồ có sử dụng filter option thu hẹp nguồn tham chiếu.

Phương pháp tạo new index

Ở menu bên phải click vào「>」 ở cạnh 「指標/index」, 「新しい指標を作成/ create new index」sẽ được hiển thị ở bên dưới. Click vào đây sẽ tạo được new index.

17.jpeg

Ảnh trên là biểu đồ sử dụng hình thức「số lượng session÷số lượng user」 để tạo “lượng truy cập bình quân”

Nguồn: https://ga.ferret-plus.com/article/66

0