- 1 Cài đặt phần mềm cần thiết cho học lập trình web
- 2 Tự Học HTML Cơ Bản Online Miễn Phí Từ A đến Z
- 3 Seo website dành cho dân IT
- 4 REACT NATIVE
- 5 sdfdsf
- 6 Lập trình di động với React Native
- 7 Vue.js
- 8 Kiếm thức cơ bản HTML CSS
- 9 So sánh count() và sizeof() 2 phần tử đếm mảng
- 10 Toán tử và biểu thức của php
Some details on React's setState
Khi mới làm quen với React Component, có lẽ API đầu tiên bạn biết đến là setState(). Mỗi React Component có thể có state của riêng mình và để quản lý state của nó thì bạn dùng đến setState(). Bạn dùng setState() như thế này. class Counter extends React . Component { // ... ...
JavaScript Asynchronous: Promise by Q
1. A simple story written in complex way ( by Q ) async_func = -> d = Q.defer() console .log( "M: Should I?" ) # Do something async setTimeout(( -> console .log( "M: OK, give him" ) d.resolve( "M: Here're all mine" ) ), 10000 ) console ...
Tìm hiểu về model và các mối quan hệ giữa các model trong Cakephp
Một trong những tính năng mạnh mẽ nhất của Cakephp là khả năng tạo liên kết quan hệ giữa các bảng cơ sở dữ liệu. Để cho ứng dụng của bạn hoạt động một cách hoàn hảo, bạn phải xác định cách các mối quan hệ làm việc cho phép bạn truy cập dữ liệu của bạn một cách trực quan và mạnh mẽ. Nắm vững các ...
TÌM HIỂU LARAVEL FRAMEWORK 4.X
Laravel ra mắt vào cuối tháng 04-2011 nhưng đã gây được sự chú ý lớn đối với cộng đồng PHP framework. Laravel được tạo ra bởi Taylor Otwell. Nó là 1 framework khá mới mẻ nhưng bù lại nó có “hướng dẫn sử dụng” ( Document ) khá đầy đủ, rõ ràng và dễ hiểu và nhiều ưu điểm hấp dẫn. Nếu bạn ...
[CakePHP] Model : Liên kết model.
Tiếp nối phần bài về Model, tôi sẽ trình bày tiếp về phần Liên kết model với nhau - nguyên bản tiếng anh là Linking Models together. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách CakePHP định nghĩa, liên kết và tận dụng mối quan hệ giữa các models như thế nào. 1 ) Các mối quan hệ Như các bạn đã biết, khi làm ...
Ruby Internal - Code Ruby của bạn được thực thi như thế nào (Phần 1)
Bài viết nằm trong chuỗi hard-core là một group học nhóm lập ra bởi một số thành viên của ruby VN. Rule của nhóm nằm tại đây Idea là mỗi week thành viên sẽ pick ra một topic và sau 1 tuần sẽ phải có output về topic đó. Các ví dụ trong chuỗi bài viết này chủ yếu được lấy từ cuốn "Ruby Under a ...
Beginning with CloudKit
Là một lập trình viên iOS, có những lúc bạn muốn viết một ứng dụng đơn giản, lấy dữ liệu từ server trả về và hiển thị lên màn hình ứng dụng. Server đó chỉ cần truy xuất 1 vài dữ liệu có sẵn trên đó, lọc, sắp xếp ..., cho phép người dùng upload dữ liệu lên trên đó. Phần việc ở client là quá đơn ...
Tại sao tôi không học Ruby on Rails nữa ?
Tôi cũng như các bạn, từng học Ruby, học Rails, rồi tìm Job, lăn lộn với nó. Hẳn đi đến 1 kết luận là, tôi có thể ghét Rails, nhưng tôi không thể ghét Ruby được. Nó như là mối tình đầu vậy. Nếu bạn bắt đầu học Ruby on Rails, hãy cứ học nó, đủ để bạn an tâm xử lý 90% các dự án CRUD với Rails. ...
Giải thích tính năng Duck Typing của Ruby dưới lăng kính 4OOP
Ruby vẫn luôn được coi là ngôn ngữ rất hướng đối tượng, vì trong Ruby mọi thứ đều là object. Theo bài 4 tính chất đặc thù của lập trình hướng đối tượng, có thể viết chương trình Ruby để thể hiện 4 tính chất ấy. Tuy nhiên, nếu đã có căn bản Ruby, thì chắc bạn đã để ý là không như những ngôn ngữ ...
BEHAVIOR DRIVEN DEVELOPMENT VỚI BEHAT & MINK
Trước khi bắt đầu bài viết, chúng ta sẽ đi qua 2 khái niệm cơ bản cần nắm rõ: 1. TDD là gì Test Driven Development (viết tắt: TDD) là một mô hình sofware development mà chủ yếu hướng tới quá trình kiểm thử, hay nói cách khác là sự phát triển dựa trên kiểm thử ! Trong đó, khi một yêu cầu phần ...