Bài viết của Trịnh Tiến Mạnh

Aggregation trong MongoDB

Aggregation có thể hiểu là sự tập hợp. Các Aggregation operation xử lý các bản ghi dữ liệu và trả về kết quả đã được tính toán. Các phép toán tập hợp nhóm các giá trị từ nhiều Document lại với nhau, và có thể thực hiện nhiều phép toán đa dạng trên dữ liệu đã được nhóm đó để trả về một kết ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:35 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Chỉ mục (Index) trong MongoDB

Chỉ mục (Index) hỗ trợ việc phân giải các truy vấn hiệu quả hơn. Nếu không có chỉ mục, MongoDB phải quét qua mọi Document của một Collection để chọn các Document mà kết nối với lệnh truy vấn. Việc quét này có thể không hiệu quả và yêu cầu MongoDB xử lý một số lượng lớn dữ liệu. Chỉ mục ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:33 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Mệnh đề WHERE trong MySQL

Trong chương trước chúng ta đã được giới thiệu cách sử dụng của lệnh SELECT trong SQL để lấy dữ liệu từ bảng MySQL. Chúng ta có thể sử dụng một mệnh đề điều kiện gọi là mệnh đề WHERE để lọc các kết quả thu được. Sử dụng mệnh đề WHERE, chúng ta có thể xác định một tiêu chuẩn lựa chọn để ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:33 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Sắp xếp bản ghi trong MongoDB

Phương thức sort() trong MongoDB Để sắp xếp các Document trong MongoDB, bạn cần sử dụng phương thức sort() . Phương thức sort() nhận một Document chứa danh sách các trường cùng với thứ tự sắp xếp của chúng. Để xác định thứ tự sắp xếp, 1 và -1 được sử dụng. 1 được sử dụng cho thứ tự tăng ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:31 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Cập nhật Document trong MongoDB

Phương thức update() hoặc save() trong MongoDB được sử dụng để cập nhật Document vào trong một Collection. Phương thức update() cập nhật các giá trị trong Document đang tồn tại trong khi phương thức save() thay thế Document đang tồn tại với Document đã truyền trong phương thức save() đó. ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:30 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Truy vấn INSERT trong MySQL

Để chèn dữ liệu vào trong bảng MySQL, bạn sẽ cần sử dụng lệnh SQL là INSERT INTO . Cú pháp Cú pháp SQL cơ bản của lệnh INSERT INTO để chèn dữ liệu vào trong bảng MySQL là: INSERT INTO ten_bang ( truong1, truong2,...truongN ) VALUES ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:30 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Event Listener trong Java Swing

Event Listener biểu diễn các giao diện chịu trách nhiệm xử lý các sự kiện. Java cung cấp các lớp Event Listener đa dạng, nhưng trong chương này chúng ta chỉ tập trung vào các lớp mà thường xuyên được sử dụng. Mỗi phương thức của một Event Listener có một tham số đơn là một đối tượng mà là lớp ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:29 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Tạo bảng trong MySQL

Lệnh để tạo một bảng dữ liệu trong MySQL cần bao gồm: Cú pháp Dưới đây là cú pháp SQL cơ bản để tạo một bảng trong MySQL: CREATE TABLE ten_bang (ten_cot kieu_du_lieu_cucot); Dưới đây là ví dụ để tạo một bảng có tên là sinhvienk60 với các trường mssv, ho, ten, tuoi, ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:27 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Mệnh đề WHERE trong SQLite

Mệnh đề WHERE trong SQLite được sử dụng để xác định một điều kiện trong khi lấy dữ liệu từ bảng đơn hoặc nhiều bảng kết hợp. Nếu điều kiện đã cho được thỏa mãn, thì nó chỉ trả về các giá trị cụ thể từ bảng đó. Bạn sẽ sử dụng mệnh đề WHERE để lọc các bản ghi và chỉ lấy các bản ghi cần ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:27 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa

Tích hợp Struts 2 với Hibernate

Chúng ta có thể tích hợp bất cứ ứng dụng Struts nào với Hibernate. Bạn cần có các jar file cho Struts 2 và Hibernate. Chương này, chúng ta tạo ví dụ tạo registration form bởi sử dụng Struts 2 và lưu trữ dữ liệu này bên trong Database bởi sử dụng Hibernate. Dưới đây là các file cần thiết: 1. ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:27 ngày 14/08/2018 chỉnh sửa