Hàm Console trong Javascript

1. Console trong Javascript là gì. Hiểu một cách đơn giản console trong Javascript nó là một đối tượng cung cấp cho chúng ta các phương thức & cách thức để truy suất vào quá trình debug của trình Browser web. Hiện nay hầu hết các Browser đều cung cấp cho người dùng một cửa sổ Console và ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:44 ngày 01/10/2018

Bài 03: Controller trong AngularJS

1. Controller trong AngularJs hoạt động như thế nào ? Trong AngularJs, Controller giống như một hàm contructor của Javascript, dùng để khởi tạo các thuộc tính, phương thức cần thiết và gửi ra ngoài view thông qua đối tượng phạm vi $scope. Khi chúng ta tạo ra 1 controller và đính kèm nó vào ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:44 ngày 01/10/2018

Bài 02: Hiểu về Data Binding trong AngularJs

Ở bài trước, mình đã có nhắc sơ về Data Binding trong AngularJs, và có đưa ra một ví dụ Hello Worls để các bạn có cái nhìn đầu tiên về AngularJS. Bài viết này mình sẽ giúp các bạn đi sâu vào tìm hiểu & giải thích cho các bạn cơ chế Data Binding trong AngularJs. 1. Data Binding trong ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 16:43 ngày 01/10/2018

Bài 04 : Service trong Angularjs

1. Service trong AngularJs là gì ? Trong AngularJs, Service là những đối tượng mà bản thân nó chứa môt hoặc một nhóm các chức năng nhằm thực hiện những tác vụ cụ thể nào đó. Service trong AngularJs chứa các business logic, được coi là quả tim của một ứng dụng AngularJs. Nói một cách đơn giản là ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 16:43 ngày 01/10/2018

Hằng và biến trong Javascript

1. Hằng trong javascript. Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện. Để khai báo hằng trong javascript chúng ta sử dụng cú pháp: const name = value; Trong đó : name: Là tên của hằng các bạn muốn đặt. value: Là giá trị của hằng, có thể là ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 16:43 ngày 01/10/2018

Hàm alert(), confirm() và prompt() trong Javascript

Trong bài trước thì chúng ta đã tìm hiểu về các hàm console.* rồi. Có thể nói rằng độ HOT của ba hàm này cũng không hề kém cạnh. Nhưng trên thực tế ở phía người dùng nó lại ít được sử dụng. Bản thân chúng không cho phép nhà lập trình customize giao diện theo ý muốn mà hoàn toàn sử dụng giao diện ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:43 ngày 01/10/2018

Câu lệnh điều kiện trong javascript

1. Câu lệnh if. 1.1 If Cú pháp: if (condition) { //nếu điều kiện đúng thì thực hiện } Trong đó : condition là một hoặc nhiều biểu thức điều kiện có giá trị trả về TRUE/FALSE. Ví dụ : <script type="text/javascript"> var a = 5; var b = 6; if (a < ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 16:43 ngày 01/10/2018

Bài 05 : Scope trong AngularJs

1. Scope trong AngularJs là gì ? Scope (biến phạm vi $scope) là một đối tượng trung gian mà thông qua nó các thuộc tính hay phương thức bên trong controller được truyền tải ra ngoài View. Chính vì thế chỉ có những thuộc tính và phương thức sử dụng $scope mới có thể tương tác với lớp View của một ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:43 ngày 01/10/2018

Toán tử trong Javascript

1. Toán tử gán. Trong bài trước thì chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cách khai báo hằng số và biến trong Javascript. Thì thực ra quá trình đó chính là chúng ta gán một cho một biến hoặc một hằng một giá trị xác định. Vì vậy để gán một giá trị bất kỳ cho một biến hay một hằng ta hay sử dụng dấu ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 16:43 ngày 01/10/2018

Hàm declaration và hàm expression trong Javascript

Như mình đã nói ở trên thì trong Javascript có hai kiểu hàm declaration và hàm expression. Thì hai kiểu hàm này có gì giống và khác nhau?. Và mỗi kiểu hàm riêng đó chúng có những ưu và nhược điểm gì. Đầu tiên chúng ta sẽ nhìn vào hai cách viết hàm declaration và hàm expression như sau. ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 16:43 ngày 01/10/2018

Vòng lặp trong javascript

Trong Javascript hỗ trợ chúng ta năm loại vòng lặp. Nhưng phổ biến nhất là bốn loại vòng lặp như sau: for - Lặp qua một khối lệnh bất kỳ nào đó một số lần for...in() - lặp qua các thuộc tính của một đối tượng bất kỳ while - lặp qua một khối lệnh trong khi vẫn thỏa mãn một biểu thức điều ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 16:42 ngày 01/10/2018

Mảng trong Javascript

1. Khai báo mảng trong javascript Thông thương chúng ta có hai cách thông thường để khai báo mảng đó là sử dụng từ khóa new Array() và sử dụng cặp dấu ngoặc vuông ([]). var name_array = new Array(); // Hoặc var name_array = new Array(1,2,3); Hoặc khai báo bằng dấu ngoặc [] var ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 16:42 ngày 01/10/2018

Hàm trong Javascript

1. Hàm là gì??? Có thể hiểu ngắn gọn như sau "Hàm là một đoạn mã code được khởi tạo nhằm thực thi một nhiệm vụ bất kỳ khi được gọi. Hàm có khả năng tái sử dụng và có thể được gọi ở bất cứ đâu trong chương trình của bạn". Điều này giúp các nhà lập trình không cần phải viết một đoạn ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 16:42 ngày 01/10/2018

Bài 14: Tạo Unique trong MySQL

Đôi khi bạn muốn thiết lập các giá trị của một cột trong bảng không được trung lặp. Lấy ví vụ mỗi nhà cung cấp phải có một số Điện thoại duy nhất và không trùng nhau. Hoặc kết hợp giữa Tên và Địa chỉ không được trùng lặp. Để thực thi các điều kiến này, bạn cần sử dụng các chế UNIQUE. 1. ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 16:41 ngày 01/10/2018

Bài 13: Sử dụng AS (Alias) trong MySQL

Trong nội dung bài viết này mình sẽ trình bày về Alias trong MySQL. Thì alias là cái gì và chúng có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu tìm hiểu một số nội dung sau: Alias là gì Có bao nhiều loại Alias Alias được dùng như thế nào. 1. Alias là gì. Alias là một tên giả hay ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:41 ngày 01/10/2018

Bài 17: Câu lệnh UPDATE trong MySQL

Chúng ta sử dụng câu lệnh UPDATE để cập nhật dữ liệu hiện có trong một bảng. Chúng ta có thể sử dụng câu lệnh nó để thay đổi giá trị cột của một hàng, một nhóm các hàng, hoặc tất cả các hàng trong một bảng. Cú pháp : UPDATE [LOW_PRIORITY] [IGNORE] [Tên_Bảng] SET [Tên_Cột_1] = ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:41 ngày 01/10/2018

Bài 15: Sử dụng ALTER TABLE trong MySQL

Bạn có thể sử dụng câu lệnh ALTER TABLE để thay đổi cấu trúc bảng hiện tại.Câu lệnh ALTER TABLE cho phép bạn làm những việc như sau: Thêm cột & Xóa cột Thay đổi loại dữ liệu của cột Thêm khóa chính (PRIMARY KEY) Thay đổi tên bảng Một số tính năng khác(More) Cú pháp của ALTER ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 16:41 ngày 01/10/2018

Bài 19: Sử dụng Regular expression trong MYSQL

Trong loạt các bài viết trước mình đã viết về Regular Expression . Trong bài viết này mình sẽ nói về Regular expression được sử dụng thế nào trong truy vấn dữ liệu. Mình sẽ nhắc lại một số ký hiệu Meta được sử dụng trong MySQL. Những ký tự này mình đã trình bày tại các quy tắc cơ bản của ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 16:40 ngày 01/10/2018

Bài 18: Câu lệnh DELETE trong MySQL

Để xóa dữ liệu từ một bảng, bạn sử dụng câu lệnh MySQL DELETE. MySQL DELETE cho phép bạn loại bỏ những bản ghi từ một bảng duy nhất hoặc từ nhiều bảng. 1. Xóa dữ liệu từ một bảng. Để xóa dữ liệu từ một bảng duy nhất, bạn sử dụng câu lệnh DELETE sau đây: DELETE FROM [Tên_Bảng] [WHERE ] ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:40 ngày 01/10/2018

Bài 20: Câu lệnh CASE trong MySQL

Trong MySQL mệnh đề CASE được chia làm hai định dạng. Chức năng CASE đơn giản hay còn gọi là Simple CASE Chức năng CASE tìm kiếm hay còn gọi là Searched CASE Trong đó : Simple CASE là so sánh một biểu thức với một bộ các biểu thức đơn giản để xác định kết quả. Searched CASE là ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 16:40 ngày 01/10/2018