![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/lde1617681522.png)
[Module User] - Xây dựng cấu trúc folder - PHP MVC căn bản
Ở bài trước mình đã hướng dẫn các bạn tạo database php_example và tạo một table tên là tb_user dùng để xây dựng module quản lý thành viên. Vậy trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn xây dựng cấu trúc folder cho project của chúng ta. 1. Xây dựng cấu trúc folder module User Bài này mình chỉ ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/ysz1617681517.png)
[Module User] - Tạo database User - PHP MVC căn bản
Chào mừng bạn đến với website học lập trình online Zaidap.com.net. Xin giới thiệu với các bạn đây là bài đầu tiên trong loạt bài thực hành PHP sau khi các bạn đã học qua hai series PHP căn bản và PHP và MySQL. Trong một website có nhiều module và nhiều chức năng khác nhau nên trước khi lập ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/ytu1617681512.gif)
Bài 11: Update dữ liệu MySQL bằng PHP - PHP và MySQL
Trong bài này ta sẽ tìm hiểu đến thao tác cuối cùng thường hay sử dụng trong MySQL lẫn PHP đó là cập nhật dữ liệu, đây là thao tác được dùng trong backend dùng để sửa thông tin sản phẩm, tin tức, chuyên mục, ... Cú pháp của lệnh update như sau: UPDATE ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/hwe1617681508.gif)
Bài 10: Delete dữ liệu MySQL bằng PHP - PHP và MySQL
Lệnh delete dùng để xóa các records trong MySQL, lệnh này thường dùng trong backend đẻ xóa các tin tức, sản phẩm, chuyên mục. Cú pháp của lệnh này như sau: DELETE FROM table_name WHERE some_columns = some_values Thường trong ứng dụng website thì ta sẽ delete theo khóa chính bởi vì khóa chính ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/wog1617681503.gif)
Bài 09: Select dữ liệu MySQL bằng PHP - PHP và MySQL
Câu lệnh select thường dùng để lấy dữ liệu và hiển thị lên website ở cả frontend lẫn backend, đây là câu lệnh thông dụng hay sử dụng nhất trong một website. Trong MySQL để lấy danh sách records trong một bảng dữ liệu thì ta sử dụng lệnh select với cú pháp: ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/mwg1617681499.gif)
Bài 08: Cơ chế prepared câu SQL trong PHP - PHP và MySQL
Ở một số website code bằng PHP thuần thường mắc phải lỗi SQL injection là do lập trình viên không biết đến lỗi này hoặc biết nhưng không tìm cách khắc phục nó. Trước đây chúng ta hay sử dụng hàm addslashes() trong PHP để khắc phục nhưng bây giờ các thư viện xử lý database cũng đã đưa ra cơ ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/tea1617681494.gif)
Bài 07: Insert nhiều record vào MySQL bằng PHP - PHP và MySQL
Lúc học MySQL ta có thể chạy nhiều câu truy vấn cùng lúc bằng cách viết trong PHPMYADMIN hoặc một editor nào đó như SQLYog. Phần mềm thì mình không bàn tới nhưng với PHPMYADMIN thực chất nó cũng là một ứng dụng web nên nó chạy multi query được thì mình cũng có thể làm được. 1. Insert nhiều record ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/llp1617681489.gif)
Bài 06: Lấy ID vừa insert bằng PHP - PHP và MySQL
Thông thường khi thiết kế CSDL cho các hệ thống website thì khóa chính ta hay sử dụng tăng tự động (auto_increment), vì vậy lúc thêm dữ liệu ta không cần phải giá trị ID khóa chính. Như vậy ta không thể biết được khóa chính của record vừa insert là bao nhiêu? Trong MySQL có một câu truy vấn giúp lấy ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/xup1617681484.gif)
Bài 05: Insert dữ liệu vào MySQL bằng PHP - PHP và MySQL
Thao tác Insert dữ liệu vào MySQL thường được sử dụng nhất khi bạn lâp trình backend. Ví dụ bạn xây dựng chương trình quản lý sinh viên thì trong admin bạn phải code các chức năng như thêm sinh viên, thêm lớp, thêm khoa, ... Tất cả những thao tác này ta gọi là Insert data vào MySQL. 1. Insert dữ ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/zan1617681480.png)
Bài 04: Tạo database table bằng code PHP - PHP và MySQL
Sau khi tạo database bằng PHP thì chúng ta sẽ tiếp tục sư dụng PHP để tạo các table. Để tạo table thì ta sử dụng câu lệnh SQL Create Table. 1. Tạo table bằng code PHP Tương tự như các bài trước mình sẽ đưa ra ví dụ cho cả ba trường hợp. Giả sử mình cần ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/ljn1617681475.gif)
Bài 03: Tạo database bằng code PHP - PHP và MySQL
Trước khi làm một dự án ban phải phân tích và thiết kế CSDL dựa vào yêu cầu của khách hàng nên có lẽ bài này là hơi dư thừa, nhưng đôi lúc bạn cũng cần tạo database bằng code PHP đấy. Điển hình nhất là WordPress, khi bạn cài đặt lần đầu tiên nó sẽ tự động tạo ra database và table để tương thích ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/ezm1617681470.png)
Bài 02: Kết nối PHP với MySQL - PHP và MySQL
Kể từ phiên bản PHP5 trở đi chúng ta có thể kết nối với MySQL bằng cách sử dụng hai thư viện chính đó là: MySQLi (i là chữ viết tắt của improved) PDO (PHP Data Objects) Đối với những phiên bản cũ thì có một bộ thư viện tên là MySQL, tuy nhiên bộ thư viện này sẽ bị gỡ bỏ khỏi PHP kể từ ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/fdw1617681465.jpg)
Bài 01: Mối liên hệ giữa PHP và MySQL - PHP và MySQL
PHP là một ngôn ngữ lập trình dùng để xây dựng các ứng dụng Website, hay nói cách khác nó là ngôn ngữ chính dùng để lập trình phía Server nhằm xử lý các yêu cầu của client. Còn MySQL là một hệ quản trị CSDL dùng để lưu trữ dữ liệu và nó thường được dùng kèm theo với PHP ngay từ thuở khai sinh, ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/obo1617681460.gif)
Bài 09: Hàm random_int() và random_bytes() trong PHP7 - ự học PHP7
Trong PHP7 đã bổ sung hai hàm dùng để tạo giá trị ngẫu nhiên đó là hàm random_int() và random_bytes(), về chức năng thì nó giống hàm rand() trong PHP vậy. random_bytes : trả về định dạng byte random_int: trả về một số ngẫu nhiên 1. Hàm random_bytes trong PHP7 Hàm random_bytes ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/cor1617681456.gif)
Bài 08: Closure::call() trong PHP7 - ự học PHP7
Trong bài này chúng ta tìm hiểu đến Closure Call, một phương thức mới trong PHP7. Và trước khi vào bài thì mình giới thiệu sơ lược qua phương thức Closure bindTo đã nhé, đây là một phương thức có chức năng tương tự như Closure Call. 1. Closure bindTo Các phiên ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/wnj1617681450.gif)
Bài 07: Anonymous Classes trong PHP7 - ự học PHP7
Trước đây để khởi tạo mới một đối tượng thì bắt buộc ta phải khai báo class trước, điều này rất rõ ràng nhưng lại không đáp ứng được một số trường hợp trong thực tế, vì vậy Anonymous Classes ra đời. Để phân biệt class thông thường và Anonymous Class thì trước tiên chúng ta tìm hiểu cú pháp class ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/jre1617681444.gif)
Bài 06: Constant Arrays trong PHP7 - ự học PHP7
Trong bài này chúng ta tìm hiểu đến một sự thay đổi lớn trong việc gán giá trị cho các hằng số trong PHP đó là việc bổ sung gán giá trị là mảng cho hằng số, đây là một sự thay đổi rất hay. Trước tiên mình tìm hiểu về cách khai báo hằng trong PHP version <= 5.6 đã nhé. ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/och1617681440.gif)
Bài 05: Các toán tử mới trong PHP7 - ự học PHP7
Ngoài các toán tử như toán tử quan hệ, toán tử luận lý mà PHP đang hỗ trợ thì PHP7 đã bổ sung thêm một số toán tử rất hay giúp việc xử lý dữ liệu nhanh hơn. Trong bài viết mình chỉ giới thiệu những toán tử mà mình biết thôi nhé, sau này tìm ra thêm mình sẽ bổ sung. 1. Toán tử ?? Null ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/tkd1617681435.gif)
Bài 04: Tính năng mới khi xây dựng hàm trong PHP7 - ự học PHP7
PHP7 đã cung cấp thêm một số tính năng mới cho việc xây dựng hàm rất giống với ngôn ngữ C, C++ hay C# đó là ta có thể ràng buộc kiểu dữ liệu của các tham số trong hàm, xác định kiểu giá trị trả về của hàm. Trước khi vào bài học thì mình đưa ra danh sách các kiểu dữ liệu thông dụng trong PHP7 ...
![](/pictures/picsmalls/2021/04/06/560/atm1617681430.gif)
Bài 03: Chế độ Strict Mode và Coercive Mode trong PHP7 - ự học PHP7
Chế độ Strict Mode mình đã từng giới thiệu ở series học Javascript căn bản rồi, đây là chế độ ràng buộc có tính chất cao nhất trong lập trình, và trong PHP7 đã bổ sung chế độ này. 1. Coercive Mode PHP7 có cung cấp nhiều cú pháp mới và có tính ràng buộc cao nên mặc định khi bạn lập ...