Relationship trong MongoDB

Relationship trong MongoDB tượng trưng cho cách các Document có mối liên quan với nhau. Relationship có thể được mô hình hóa thông qua phương thức Embeded và Referenced . Những Relationship này có thể là 1:1, 1:N, N:1, hoặc N:N. Chúng ta cùng xem xét trường hợp lưu giữ địa chỉ của người ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:38 ngày 14/08/2018

Xử lý giá trị NULL trong MySQL

Bạn đã thấy cách lệnh SELECT cùng với mệnh đề WHERE trong SQL lấy dữ liệu từ bảng MySQL, nhưng khi chúng ta cố gắng cung cấp một điều kiện so sánh giá trị trường hoặc giá trị cột với NULL , nó làm việc không chính xác. Để xử lý những tình huống như vậy, MySQL cung cấp 3 toán tử: Các điều ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 11:38 ngày 14/08/2018

Mệnh đề LIKE trong SQLite

Toán tử LIKE trong SQLite được sử dụng để so sánh một giá trị với các giá trị tương tự bởi sử dụng các toán tử wildcard. Nếu biểu thức tìm kiếm là so khớp với pattern, thì toán tử LIKE sẽ trả về true, mà là 1. Có hai wildcard được sử dụng kết hợp với toán tử LIKE là: Ký hiệu phần trăm ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:38 ngày 14/08/2018

Shard trong MongoDB

Sharding là gì? Sharding là một tiến trình lưu giữ các bản ghi dữ liệu qua nhiều thiết bị và nó là một phương pháp của MongoDB để đáp ứng yêu cầu về sự gia tăng dữ liệu. Khi kích cỡ của dữ liệu tăng lên, một thiết bị đơn không thể đủ để lưu giữ dữ liệu. Sharding giải quyết vấn đề này với ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 11:38 ngày 14/08/2018

Login và Logout trong Struts 2

Trước khi tạo ứng dụng login và logout bởi sử dụng Struts 2, bạn phải hiểu rõ khái niệm về Aware Interface trong Struts 2. Trong ví dụ dưới đây, chúng ta đã sử dụng SessionAware Interface để đặt thông tin trong phạm vi session và lớp ServletActionContext để lấy thông tin từ phạm vi session. ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 11:38 ngày 14/08/2018

Truy vấn DELETE trong MySQL

Nếu bạn muốn xóa một bản ghi từ bất cứ bảng MySQl nào, thì bạn có thể sử dụng lệnh DELETE FROM trong SQL. Cú pháp Cú pháp SQL chung của lệnh DELETE để xóa dữ liệu từ một bảng MySQL là: DELETE FROM ten_bang [Menhde WHERE] Mệnh đề WHERE là thực sự hữu ích khi bạn muốn xóa các hàng đã ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:37 ngày 14/08/2018

Mệnh đề HAVING trong SQLite

Mệnh đề HAVING trong SQLite cho bạn khả năng để xác định các điều kiện để lọc nhóm kết quả nào sẽ xuất hiện trong kết quả cuối cùng. Mệnh đề WHERE đặt các điều kiện trên các cột đã lựa chọn, trong khi mệnh đề HAVING đặt các điều kiện trên các nhóm đã được tạo bởi mệnh đề GROUP BY. Cú ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 11:37 ngày 14/08/2018

Truy vấn UPDATE trong SQLite

Truy vấn UPDATE trong SQLite được sử dụng để sửa đổi các bản ghi đang tồn tại trong một bảng. Bạn có thể sử dụng mệnh đề WHERE với truy vấn UPDATE để cập nhật các hàng đã được lựa chọn, nếu không, tất cả các hàng sẽ bị tác động. Cú pháp Cú pháp cơ bản của truy vấn UPDATE với mệnh đề ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 11:37 ngày 14/08/2018

Mệnh đề GROUP BY trong SQLite

Mệnh đề GROUP BY trong SQLite được sử dụng kết hợp với lệnh SELECT để sắp xếp dữ liệu đồng nhất vào trong các nhóm. Trong SQLite, mệnh đề GROUP BY theo sau mệnh đề WHERE trong một lệnh SELECT và ở trước mệnh đề ORDER BY. Cú pháp Cú pháp cơ bản của Mệnh đề GROUP BY trong SQLite như ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 11:37 ngày 14/08/2018

Replica Set trong MongoDB

Replication là tiến trình đồng bộ hóa dữ liệu từ nhiều Server. Replication cung cấp sự dư thừa và tăng dữ liệu có tính khả dụng với nhiều bản sao dữ liệu trên nhiều Database Server khác nhau. Replication bảo vệ một cơ sở dữ liệu từ việc thất thoát của một Server nào đó. Replication cũng cho ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:36 ngày 14/08/2018

Truy vấn SELECT trong SQLite

Lệnh SELECT trong SQLite được sử dụng để lấy dữ liệu từ một bảng dữ liệu trong SQLite. Lệnh này trả về dữ liệu trong dạng bảng kết quả. Các bảng kết quả này cũng được gọi là các tập hợp kết quả. Cú pháp Cú pháp cơ bản của lệnh SELECT trong SQLite như sau: SELECT column1, column2, ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:36 ngày 14/08/2018

Giới hạn bản ghi trong MongoDB

Phương thức limit() trong MongoDB Để giới hạn các bản ghi trong MongoDB, bạn cần sử dụng phương thức limit() . Phương thức limit() nhận một tham số ở dạng kiểu số, là số Document mà bạn muốn hiển thị. Cú pháp Cú pháp cơ bản của phương thức limit() là như sau: >db.COLLECTION_NAME.f ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 11:35 ngày 14/08/2018

Mệnh đề LIKE trong MySQL

Trong các chương trước, bạn đã thấy cách sử dụng lệnh SELECT trong SQL để lấy dữ liệu từ bảng MySQL. Bạn cũng đã hiểu cách sử dụng một mệnh đề điều kiện WHERE để chọn các bản ghi cần thiết. Mệnh đề WHERE với dấu bằng (=) làm việc khá khéo léo khi chúng ta muốn thực hiện một so khớp chính ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 11:35 ngày 14/08/2018

Biểu thức trong SQLite

Một biểu thức (expression) là một tổ hợp của một hoặc nhiều giá trị, toán tử, và hàm trong SQLite mà ước lượng một giá trị. Biểu thức trong SQLite là giống như công thức và chúng được viết trong ngôn ngữ truy vấn. Bạn cũng có thể sử dụng chúng để truy vấn Database cho một tập hợp dữ liệu cụ ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:35 ngày 14/08/2018

Aggregation trong MongoDB

Aggregation có thể hiểu là sự tập hợp. Các Aggregation operation xử lý các bản ghi dữ liệu và trả về kết quả đã được tính toán. Các phép toán tập hợp nhóm các giá trị từ nhiều Document lại với nhau, và có thể thực hiện nhiều phép toán đa dạng trên dữ liệu đã được nhóm đó để trả về một kết ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:35 ngày 14/08/2018

Mệnh đề GLOB trong SQLite

Toán tử GLOB trong SQLite được sử dụng để so khớp một giá trị với các giá trị tương tự bởi sử dụng các toán tử wildcard. Nếu biểu thức tìm kiếm là so khớp với pattern, thì toán tử LIKE sẽ trả về true, mà là 1. Không giống toán tử LIKE, GLOB là phân biệt kiểu chữ và nó theo cú pháp của UNIX ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 11:34 ngày 14/08/2018

Ajax Tag trong Struts 2

Struts sử dụng DOJO Framework để triển khai AJAX tag. Bạn cần thêm struts2-dojo-plugin-2.2.3.jar tới classpath. Bạn có thể lấy file này từ lib folder của struts 2 đã tải về (C:struts-2.2.3-allstruts-2.2.3libstruts2-dojo-plugin-2.2.3.jar) Chúng ta sửa đổi HelloWorld.jsp như sau: <%@ ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 11:34 ngày 14/08/2018

Xóa Document trong MongoDB

Phương thức remove() trong MongoDB Phương thức remove() trong MongoDB được sử dụng để xóa Document từ Collection. Phương thức remove() nhận hai tham số. Tham số đầu tiên deletion criteria xác định Document để xóa, và tham số thứ hai là justOne. deletion criteria : (Tùy ý) Xác định ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 11:33 ngày 14/08/2018

Chỉ mục (Index) trong MongoDB

Chỉ mục (Index) hỗ trợ việc phân giải các truy vấn hiệu quả hơn. Nếu không có chỉ mục, MongoDB phải quét qua mọi Document của một Collection để chọn các Document mà kết nối với lệnh truy vấn. Việc quét này có thể không hiệu quả và yêu cầu MongoDB xử lý một số lượng lớn dữ liệu. Chỉ mục ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:33 ngày 14/08/2018

Mệnh đề WHERE trong MySQL

Trong chương trước chúng ta đã được giới thiệu cách sử dụng của lệnh SELECT trong SQL để lấy dữ liệu từ bảng MySQL. Chúng ta có thể sử dụng một mệnh đề điều kiện gọi là mệnh đề WHERE để lọc các kết quả thu được. Sử dụng mệnh đề WHERE, chúng ta có thể xác định một tiêu chuẩn lựa chọn để ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 11:33 ngày 14/08/2018