30/09/2018, 18:32
A! Hay nè: Hướng dẫn cài đặt Ubuntu Desktop 15.10 Wily
Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt hệ điều hành Ubuntu trên máy tính một cách đơn giản nhất.
Readmore: http://ahayne.com/article/huong-dan-cai-dat-ubuntu-desktop/
Bài liên quan
anh cho em hỏi là em muốn cài ubuntu vào usb thì làm như thế nào ạ.
Bạn xem bài này nha: Tạo USB Boot Ubuntu 14.04 LTS trên Windows nhanh nhất
Mình có ý kiến là bác nào định cài Ubuntu để nghịch hay dùng thử thì đừng nên cài, chỉ ai từng dùng thích biết sử dụng thì nên cài. Trước đây mình từng thử cài lằng nhằng mất t/gian lắm. Từ lần đó sợ không dám động đến Ubuntu nữa. Mình mất 40Gb tạo cái phân vùng gì đấy phải cài lại Ubuntu ms lấy lại được, giờ dùng Win không lấy được lại vùng đó nữa. Haizzz. Nói chung không biết thì không nên thử
sở thích mỗi người thôi bạn có nhiều người thử một lần là thích ngay. chứ ai cũng nản như bạn thì cộng đồng linux Việt Nam sao phát triển nổi.
Ừm he đây chỉ là ý kiến của mình thôi, đôi khi ngta thích thì sẽ dùng thử thôi, trước m cũng vậy mà
ý em không phải là tạo usb boot, mà ý em là cài ubuntu vào usb và khi dùng thì khởi động ubuntu từ usb.
bạn cài boot lên đó và khi boot bấm vào try on usb nhưng mình ko khuyến khích làm vậy vì usb sẽ mau hỏng.
Phân vùng trên Ubuntu có 3 phân vùng quan trọng nhé, đầu tiên là phân vùng / là nơi cài OS cũng như các ứng dụng hệ thống, sau đấy là Phân vùng /Home nơi mình lưu trữ dữ liệ: Documents, music, video,…, phân vùng thứ 3 là cái swap( cái này cài hay không cài cũng được) nò là RAM ảo trên Bộ nhớ mày thường thì khi cài /swap ưu tiên dung lượng bằng > 1,5 lần RAM thật. nếu như không phân vùng gì hế cũng không sao cả, khi đấy ất cả cafc thư mục hay phân vùng nó gộp chung vào một mục là Computer, hồi trước cài mình cũng chẳng biết gì cả, sau mới biết, Phân vùng cũng được, không Phân vùng cũng chẳng sao.
nếu phần vùng chỉ cần 3 Phân vùng là: / /home và /Swap là được.
cho mình hỏi phân vùng /boot để làm gì vậy
mình cũng không biết, mà cũng chẳng quan tâm, ở đâu minh nói là chỉ cài mỗi Ubuntu tu thôi nhé, dual boot thì mình chưa thử bao giờ,
phân vùng trên Ubuntu khoogn giỗng trên Win, Ubuntu không có các ổ( A C D gì đấy như trên win) , các phân vùng sẽ được mount (gắn) vào một thư mục nào đó.
cứ next next là ok,
mình nghĩ cài phân vùng /boot để tăng tốc độ khởi động và dễ back úp thôi, có cũng không sao, không có cũng chẳng sao?
xem thêm các trường hợp dual boot ở này.
http://forum.ubuntu-vn.org/viewtopic.php?f=58&t=443
/home không cần cũng được nhé, chỉ có 2 phân vùng bắt buộc nếu không nói đến /boot và /efi
Cái này để cài bootloader nhé, không có sẽ không khởi động được. Thường là nó sẽ cài vào phân vùng ẩn mặc định của máy hoặc phân vùng EFI có sẳn.
cái phân vùng bắt buộc có nha, có cái nó ẩn có cái nó gộp chung với / và thường thì ẩn. nếu không có thì làm sao mà loader được đôi khi máy em nó không hiện thôi thực chất là có vùng đó đấy.
Mình đã cài đi cài lại cả chục lần rồi, chỉ cần 3 phân vùng / /home /swap, không thì chẳng phải phân vùng gì hết, mặc nó thông thông báo, cứ next thôi, không cần lẵm đâu, chẳng phân vùng cũng không sao, khi đẫy tất cả các thư mục này nó sẽ mount vào 1 thư mục là thứ mục /(root)
À vậy máy của Skye là thuộc Boot legacy cái này không cần đến phân vùng EFI. Thường thì /home không bắt buộc nha Skye. Em thử cài và bỏ nó đi chẳng sao cả root và swap là được rồi
Việc cài bằng graphic thì tương đối đơn giản rồi. Nếu các bạn chán rồi thì hãy thử với Command Installer . Rất thú vị đấy. Lỡ bị gì cái tháo sửa BIOS hoặc Flash lại Firrmware thôi rồi cài tiếp
à không anh, hồi đầu em cũng nghĩ thế em cũng từng cài rồi, bị cài vụ em cài vụ android studio nên bị cai lại khá khá, em dùng chính cài disk creat usb có săn trên ubuntu để tạo USB boot nên nó là EFI, từng thử install boot legacy nó cữ báo not system opreration, nên chuyển qua EFI để install, em thấy giống nhau cả
Không lý nào mà không có EFI mà nó chạy được cả. Cơ chế của EFI là sử dụng trực tiếp loader từ ổ cứng và khởi động hệ điều hành nhanh chóng, hơn rất nhiều lần so với boot thông thường. Bất kể OS nào Từ Windows, OS X, Linux (ever distro) đều bắt buộc nếu không BIOS sẽ không phát hiện và lỗi: