Bạn có tin ứng dụng đơn giản đến mức ngớ ngẩn này trị giá 1,4 triệu USD không?
Cục Quản lý An ninh Giao thông Hoa Kỳ (TSA) phải trả hàng triệu USD cho một ứng dụng đơn giản hơn cả ứng dụng hiển thị số ngẫu nhiên. Ứng dụng này có tên Randomizer, chức năng của nó chỉ là hiển thị ngẫu nhiên mũi tên chỉ sang trái hoặc phải để hướng hành khách tại các sân bay Mỹ vào làn TSA Pre-Check.
Bạn có tin ứng dụng đơn giản đến mức ngớ ngẩn này trị giá 1,4 triệu USD không?
Chỉ mũi tên sang trái, phải ngẫu nhiên là điều duy nhất ứng dụng này có thể làm.
Đến lúc làm giàu rồi
Jugale/Randomizer
Chooses left or right. Randomly. Contribute to Jugale/Randomizer development by creating an account on GitHub.
Build software better, together
GitHub is where people build software. More than 28 million people use GitHub to discover, fork, and contribute to over 85 million projects.
Chậm chân cmnr
Vậy giờ cứ thấy ý tưởng nào hơi dị tí thì cứ đâm :3 ez money :))
Không biết source nó thế nào chứ hồi đó mình biết có lab làm dự án mấy triệu đô để tạo ra con chip sinh số ngẫu nhiên theo phân bố chuẩn. Vì số ngẫu nhiên sinh ra bằng các thuật toán thông thường là số giả ngẫu nhiên, có thể đoán được. Người ta cố gắng lấy thêm thời gian làm seed nhưng vẫn bị dự đoán được. Biết đâu bác ibm nghiên cứu ra cái gì khủng hơn người ta mới trả nhiều tiền vậy chứ
TSA paid IBM $47,400 for an app that only pointed right or left
The app is so simple it could have been created by nearly any beginning-level app developer.
Ứng dụng đó có giá 50000$, bao gồm chủ yếu việc phát triển thuật toán phát sinh ngẫu nhiên mà con người khó có thể dự đoán pattern, hay nói theo toán đó là có thể nó không tuân theo bất kỳ phân phối xác suất phổ biến nào cả. Nếu ai đã từng đọc thử thuật toán phát sinh số ngẫu nhiên có thể thấy nó không đơn giản tí nào, nên mình nghĩ họ có lý do để trả số tiền đó .
cái này ko phải là ứng dụng cho cryptography nên cũng chả cần bảo mật gì mấy, với lại có hack được thì cũng chả được cái ích lợi gì ở đây, xài random kiểu nào chả được ~.~ Hoặc chả cần random cứ 010101010101010101 cũng được có khác gì đâu?
Bạn nghĩ 50000$ là nhiều thì nhầm rồi. Nó chỉ tương đương với 3 - 4 man-months của Mỹ thôi, phải kể việc bảo trì, testing, quản lý, thiết lập dự án… nữa.
Đồng ý là giải pháp có vẻ hơi “overkill”, nhưng nếu xét chi phí cho giải pháp đó thì 50000$ không thực sự quá đắt.
Trích 1 comment từ reddit
nói vậy là viết app hello world 50 ngàn đô cũng ko là quá đắt?
vung tiền qua cửa sổ thì có chứ “rẻ” hay “ko quá đắt” gì ở đây
Mình nhắc lại nó không phải app helloworld. Nếu muốn bạn có thể tìm trên mạng thuật toán phát sinh số ngẫu nhiên.
Dự án hơn triệu đô, bỏ ra 50000$ để cho phần mềm đàng hoàng mình nghĩ là bình thường.
Java hay C# hay bất kì ngôn ngữ nào cũng có Random.randint(0,2) vậy là đủ rồi. Cần gì phải ngẫu nhiên thật sự ở đây? 1 dòng code khác gì hello world đâu. Toàn mấy ông bòn tiền nhà nước chứ số ngẫu nhiên gì ở đây.
Họ tự phát triển thuật toán phát sinh số ngẫu nhiên mới, mình đồng ý là nó overkill nhưng họ có lý do của họ.
lý do của họ là thích bòn tiền nhà nước chứ gì nữa
cầm đại 1 đồng xu rồi tung hứng vậy là bảo đảm random nhất. Chi phí chỉ có 25 cent thôi.
Nhưng thuật toán máy tình sinh số ngẫu nhiên không đơn giản như vậy
nhưng ngôn ngữ nào cũng có hàm random có sẵn rồi, đâu cần phải áp dụng gì.
cứ dựa vào lý do khủng bố rồi cứ rút tiền thoải mái, sướng quá còn gì.
Hệ thống này phân bổ lượng du khách vào các checkpoint một cách tối ưu nhất, đồng thời có bộ phận nhận diện khuôn mặt để đưa đến các checkpoint kiểm tra đặc biệt, nâng cao trải nghiệm. 50000 quá xứng đánh
Nhưng nó không phải là random thực sự. Bạn hãy tìm hiểu về thuật toán random đi thì biết.
Ví dụ cụ thể là khi tạo SSH key với PuTTy nó sẽ yêu cầu bạn rê chuột quanh một vùng nhất định như vậy mới đảm bảo độ ngẫu nhiên của key tạo ra
bà cảnh sát đó tap cái app để xác định trái phải có cần rê chuột gì đâu? Nếu là app android/ipad thì source random của nó nằm ở /dev/random hay gì gì đó rồi, nói chung là nó đếm thời gian giữa các lần tap hay click chuột gì đó. Tóm lại là có sẵn hết rồi.
Đó là vấn đề. Phải dựa trên một interaction của con người thì mới có chuỗi ngẫu nhiên để random. Còn thuật toán trên là nó sẽ tự tạo nhưng vẫn đảm bảo độ random cần thiết
mình nghĩ ibm nó bỏ bao công sức nghiên cứu thì bên trong nó ko đơn gian như bề ngoài ta nhìn thấy đâu…