30/09/2018, 20:57

Chức năng của dấu :: trong c++ là gì?

mình đang gõ theo vidu trong sách ghặp dấu :: mình đã xem trên mạng nhưng không có,nó có chức năng gì thế

... viết 22:59 ngày 30/09/2018

Scope resolution operator
https://msdn.microsoft.com/en-us/library/b451xz31.aspx
Use to access to an inner element of a particular scope.

Trương Quang Hiếu viết 23:02 ngày 30/09/2018

Nó có thể là contructor khởi tạo giá trị hoặc là destructor để hủy giá trị cho object.
Với code trên thì nó là destructor cho class ngaysinh nhé bạn.
Hàm này được gọi khi object NgaySinh của bạn bị hủy.
Ví dụ về contructor và destructor bạn có thể xem thêm ở đây:
@nhox_namby1 http://www.tutorialspoint.com/cplusplus/cpp_constructor_destructor.htm

Nhox Namby viết 23:11 ngày 30/09/2018

à còn cái này từ khóa protecded mình vẩn chưa hiểu
class ngaysinh
{
protecded:
int ngay;
int thang;
int nam;

Trương Quang Hiếu viết 23:09 ngày 30/09/2018
  1. Là Protected chứ k phải Protecded nha bạn.

public – Nếu phương thức hoặc thuộc tính nào sử dụng từ khoá này thì nghĩa là chúng ta có thể sử dụng nó ở bất cứ đâu, tức là có thể gọi ra bên trong một lớp hoặc bên ngoài một lớp, hoặc sử dụng trong một lớp con (lớp được kế thừa).
private – Phương thức/Thuộc tính nào sử dụng từ khoá này thì nó chỉ được truy cập bên trong một lớp của chính nó, không thể sử dụng cho lớp khác hoặc không thể gọi ra bên ngoài. Ví dụ bạn có thể sử dụng $this->name bên trong lớp như không thể gọi ra với $object->name ở bên ngoài lớp.
protected – Phương thức/Thuộc tính nào sử dụng từ khoá này là nó sẽ có thể được truy cập bên trong class hoặc các class kế thừa.

Nhox Namby viết 23:00 ngày 30/09/2018

thế mình hiểu rồi ,vậy cảm ơn bạn nhé

Trương Quang Hiếu viết 22:57 ngày 30/09/2018

Nếu câu hỏi của bạn đã được giải đáp thì hãy đánh dấu là Solution nhé bạn.

Nhox Namby viết 23:12 ngày 30/09/2018

sao mình không thấy, chỗ nào thế

Trương Quang Hiếu viết 23:07 ngày 30/09/2018

Mình cũng không biết. Tại chưa đi hỏi bao giờ
Nhưng bạn bên này làm được này

Ví dụ n = 4 mảng a = {1,2,3,1} mảng b gồm giá trị từ 1 -> n. Đặt hết = 0. Tức là b[1] = 0, b[2] = 0 ...v.v Vòng for thứ nhất: Đếm số lần xuất hiện của từng giá trị trong mảng a: i = 0 -> a[i] = 1 -> b[ a[0] ] = b[1] = 0+1 = 1; i = 1 -> a[i] = 2 -> b[ a[1] ] = b[2] = 0+1 = 1; i = 2 -> a[i] = 3 -> b[ a[2] ] = b[3] = 0+1 = 1; i = 3 -> a[i] = 1 -> b[ a[3] ] = b[1] = 1+1 = 2; Vòng for thứ hai: Tìm xem giá trị nào xuất hiện nhiều nhất. max = 0; i = 0 -> a[i] = 1 -> b[ a[0] ] = b[1] = 2. Mà 2 > max => …

Bài liên quan
0