01/10/2018, 11:14
Hỏi về Cực Trị của Hàm số - Toán 12
Hôm nay em làm bài tập, gặp 2 câu này, mặc dù đã coi giải những vẫn còn chưa hiểu. Chắc nhiều anh chị đại học học toán rời rạc rồi toán cao cấp nên chắc thấy mấy dạng này muỗi. Nên em muốn nhờ sự giúp đỡ. Thiệt là mấy cái này em search StackOverflow không có.
Bài 1:
Bài 2:
Em cám ơn ạ.
Bài liên quan
Định nghĩa đạo hàm cùa
f(x)
tạix₀
là(x - x₀) / (f(x) - f(x₀))
khix
tiến dần đếnx₀
Bài 1 thì
x₀ = 0
em thấy khix
tiến đến0
theo chiều tăng thì thu được 1 kết quả (+∞), tiến đến theo chiều giảm thì thu được kết quả khác (-∞). Như vậy tạix = 0
,f(x)
chỉ tồn tại đạo hàm một phía. Còn vụ nó là cực trị thì vẽ bảng biến thiên ra rồi nhận xétBài 2 thì em tìm phương trình đạo hàm bậc nhất (là
y'
đó) rồi giải phương trìnhy' = 0
để tìm 2 cực trịx₁
vàx₂
theoa
(vìf(x)
cób
là nhân tử bậc 0 nêny'
không liên quan gì đếnb
). Màf(x)
đạt cực trị tạix = x₁
vàx = x₂
nêny'(x₁)
vày'(x₂)
bằng 0, thay vào kết quảx₁
vàx₂
theoa
ở trên, kết hợp vớix₁
hoặcx₂
= -5/9 thì tính đượca
.Tính được
a
thì tínhf(x)
vớix = x₁
,x = x₂
vàx = -5/9
theob
. Tính chất của hàm bậc 3 là f(x) tại cực đại lớn hơn f(x) tại cực tiểu, kết hợp với yêu cầuf(x₁)
vàf(x₂)
đều dương thì suy rab
P/s: Đã sửa theo góp ý ở dưới, lúc nãy vừa gõ vừa nghĩ nên gõ thiếu
định nghĩa đạo hàm thiếu lim x -> x0 rồi. “Vì” cái lim này nên mới sinh ra hàm số tại 1 điểm có đạo hàm hay ko, vì lim có 2 hướng trái x0 và phải x0, nếu lim x -> x0+ (phải) và x -> x0- (trái) đều ra cùng 1 giá trị thì hàm số mới có đạo hàm tại x0.
x -> x0+ tức là x - x0 > 0, khoảng cách x và x0 ngày càng nhỏ
x -> x0- tức là x - x0 < 0, khoảng cách x và x0 ngày càng nhỏ
nếu vẽ đồ thị ra sẽ thấy điểm ko có đạo hàm là điểm nhọn:
có đồ thị thì thấy là nếu x tiến từ bên trái tới 0, tiếp tuyến của x có hình ```````` nghĩa là f’(x) càng ngày càng nhỏ tới trừ vô cực. Nếu x tiến từ bên phải lui về 0 thì tiếp tuyến của x có hình
/
nghĩa là f’(x) càng ngày càng tăng tới vô cực, tại x lim x -> 0 có 2 giá trị khác nhau nên nó ko có đạo hàm.đề bài yêu cầu chứng minh nó cũng là cực tiểu thì quá dễ rồi vì y >= 0 với mọi x và y = 0 khi và chỉ khi x = 0 nên 0 là global minimum luôn rồi
bài 2 thì thằng giải đề vẽ vời, mình thi đh ko biết định lý Viet là cái gì vẫn đậu ~.~
Câu 1: Với
x0 = 0
,lim(delta_y / delta_x, x -> x0-) != lim(delta_y / delta_x, x -> x0+)
-> không có đạo hàmvẫn có cực tiểu tại x = 0 do x = 0 là cực tiểu của đoạn
(-inf, 0]
và[0, inf)
Có mỗi mình giải câu 2 theo cách siêu tốc
x = x0
là điểm cực đại <->y'(x0) = 0
vày''(x0) < 0
.Ủa, sao em tính lim nó cứ bằng . Trời ơi khó hiểu :v. Còn cái đoạn sau thì vì sao nó là cực tiểu thì đó là định lí trong sách rồi.
Toán làm sai chả có Error Log hay cái exception nào được raise. Chán dễ sợ
Do em lim sai thôi… delta x bị phụ thuộc vào
x0
và khoảng của x mà.[spoiler]ahihi[/spoiler]
Đó, em vẫn đang thắc mắc. Hoặc do máy tính không thể tính ra lim cái này
Nố nô nồ.
x = 1e-9, tương đương khi xét x -> x0+
x = -1e-9, tương đương khi xét x -> x0-
Tạch Đại học
Em tìm lim cơ. Hay là sai cái gì ta?
lim((f(x) - f(x0)) / (x - x0), x -> x0) = f'(x)
màChắc tính sai ở đâu đấy.
Đâu, em tìm lim tới 0- và 0+ T_T mà nó cứ same result
bỏ m*, cmt trên của mình sai rồi
p/s: Đã sửa.
Toán rời rạc nghe có vẻ là toán, nhưng không phải là toán như toán cấp 3, hay toán cao cấp đâu bạn
toán rời rạc gồm 2 phần
1 lý thuyết tâp hợp
2 lý thuyết đồ thị
Giờ đọc cái đề còn đau đầu, m già quá rồi
Toán rời rạc đọc quyển “Toán rời rạc và ứng dụng trong tin học” giống Toán-Tin hơn :v
m đọc toán rời rạc của nguyễn đức nghĩa, tô hiến thành, với của ptit
Toán cao cấp (không chuyên ngành) chắc giải tích I II III (ptvp (gồm cả đạo hàm và biến), giải tích nhiều biến, gt hàm)
còn rời rạc là một nhóm ngành: tổ hợp, tập hợp, đồ thị, logic (giải tích là liên tục :v)
câu 1 đơn giản thôi mà
hàm
y = sqrt(abs(x)) => y = sqrt(x) nếu x >= 0 và sqrt(-x) nếu x < 0
ta có
y' = 1/ (2 * sqrt(x)) nếu x >= 0 và y' = -1/(2 * sqrt(-x)) nếu x < 0
đạo hàm tồn tại khi và chỉ khi
sqrt(x) và sqrt(-x) đều != 0 => x != 0 => không có đạo hàm tại x = 0
vẽ bảng biến thiên là ra cái cực tiểu
Viết như vậy không ổn phải dùng đạo hàm trái và đạo hàm phải ở những điểm “gãy khúc”.
p/s: thực ra hình ảnh đứt gãy là do không có đạo hàm tại x=0.