Second Normal Form (2NF) trong SQL

Second Normal Form (2NF) nói rằng nó nên theo tất cả qui tắc trong 1NF và phải là không có bất kỳ sự phụ thuộc cục bộ nào của bất kỳ cột nào vào Primary Key. Giả sử có mối quan hệ khách hàng-đơn đặt hàng, và bạn muốn lưu ID của khách hàng, tên khách hàng, ID của đơn đặt hàng và chi tiết mua ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 13:28 ngày 14/08/2018

Toán tử trong Java

Java cung cấp rất nhiều toán tử đa dạng để thao tác với các biến. Chúng ta có thể chia tất cả các toán tử trong Java thành các nhóm sau: Toán tử số học trong Java Các toán tử số học được sử dụng trong các biểu thức toán học theo cách tương tự như chúng được sử dụng trong đại số ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 13:28 ngày 14/08/2018

Number trong Java

Thường thì, khi làm việc với Number, chúng ta sử dụng các kiểu dữ liệu gốc như byte, int, long, double, … Ví dụ: int i = 5000; float gpa = 13.65; byte mask = 0xaf; Tuy nhiên, khi mở rộng, chúng ta cũng gặp các tình huống mà chúng ta cần sử dụng các đối tượng thay cho các kiểu dữ ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:28 ngày 14/08/2018

Ràng buộc PRIMARY KEY trong SQL

Một PRIMARY KEY là một trường trong một bảng mà nhận diện một cách duy nhất mỗi hàng/bản ghi trong một bảng dữ liệu. Các PRIMARY KEY phải chứa các giá trị duy nhất. Một cột là PRIMARY KEY không có giá trị NULL. Một bảng có thể chỉ có một PRIMARY KEY, mà gồm một trường đơn hay nhiều trường. ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 13:28 ngày 14/08/2018

CARTESIAN JOIN hoặc CROSS JOIN trong SQL

CARTESIAN JOIN hoặc CROSS JOIN trong SQL trả về tích Đề-các của các tập hợp bản ghi từ hai hoặc nhiều bảng đã được kết hợp. Vì thế, nó tương đương như một INNER JOIN khi join-condition luôn luôn ước lượng là True hoặc khi join-condition là vắng mặt trong lệnh. Cú pháp Cú pháp cơ bản ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:28 ngày 14/08/2018

Hàm hữu ích trong SQL

SQL có nhiều hàm có sẵn để thực thi tiến trình xử lý trên dữ liệu dạng chuỗi hoặc số. Dưới đây là danh sách tất cả hàm hữu ích mà có sẵn trong SQL.

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 13:27 ngày 14/08/2018

Khái niệm hướng đối tượng (OOP) trong Java

[Khái niệm hướng đối tượng OOP trong Java] Chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu các khái niệm cơ bản về Hướng đối tượng (OOP). Lập trình hướng đối tượng bao gồm nhiều khái niệm như tính kế thừa, gắn kết dữ liệu (Data Binding), tính đa hình, … Simula được xem như là ngôn ngữ lập trình ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 13:27 ngày 14/08/2018

Vòng lặp trong Java

Có thể có một tình huống khi chúng ta cần thực hiện một khối code một vài lần, điều này có thể được xem như một vòng lặp. Java có 3 kỹ thuật lặp linh động. Bạn có thể sử dụng một trong ba vòng lặp sau: Trong Java 5, vòng lặp foreach (hay enhanced for) đã được giới thiệu. Vòng lặp này ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:27 ngày 14/08/2018

Giới thiệu JDK, JRE và JVM trong Java

Hiểu rõ sự khác nhau giữa JDK, JRE và JVM là điều khá quan trọng trong Java. Ở đây, chúng tôi trình bày miêu tả ngắn gọn về JVM, để biết thêm chi tiết về nó, bạn truy cập vào chương tiếp theo. Đầu tiên chúng ta tìm hiểu sự khác nhau cơ bản giữa JDK, JRE và JVM. Sơ lược về JVM JVM (viết tắt ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:27 ngày 14/08/2018

Ràng buộc NOT NULL trong SQL

Theo mặc định, một cột có thể giữ các giá trị NULL. Nếu bạn không muốn một cột mà có một giá trị NULL, thì bạn cần định nghĩa ràng buộc NOT NULL trên cột này, để xác định rằng bây giờ NULL là không được chấp nhận bởi cột đó. Một NULL tương tự như không có dữ liệu nào, nó biểu diễn một dữ ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 13:26 ngày 14/08/2018

RIGHT JOIN trong SQL

RIGHT JOIN trong SQL trả về tất cả hàng từ bảng bên phải, ngay cả khi không có so khớp nào trong bảng bên trái. Nghĩa là nếu mệnh đề ON so khớp với 0 bản ghi trong bảng bên trái, thì RIGHT JOIN sẽ vẫn trả về một hàng trong kết quả, nhưng với NULL trong mỗi cột từ bảng bên trái. Điều này ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 13:26 ngày 14/08/2018

FULL JOIN trong SQL

FULL JOIN trong SQL kết hợp kết quả của cả hai loại LEFT và RIGHT JOIN. Bảng được kết hợp sẽ chứa tất cả bản ghi từ cả hai bảng, và điền vào đó giá trị NULL cho các giá trị không so khớp nhau. Cú pháp Cú pháp cơ bản của FULL JOIN trong SQL như sau: SELECT bang1.cot1, ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 13:26 ngày 14/08/2018

Lệnh IF/ELSE, Lệnh SWITCH/CASE trong Java

Như các ngôn ngữ lập trình khác, ngôn ngữ Java cũng hỗ trợ cấu trúc điều khiển luồng. Với cấu trúc này, chương trình sẽ kiểm tra một hoặc nhiều điều kiện và nếu các điều kiện này là true , thì lệnh hoặc các lệnh tương ứng với điều kiện true này sẽ được thực hiện, nếu không thì các lệnh tương ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:26 ngày 14/08/2018

INNER JOIN trong SQL

[INNER JOIN trong SQL] Loại JOIN thường được sử dụng nhất và quan trọng nhất là INNER JOIN . Chúng cũng được gọi là một EQUIJOIN. INNER JOIN tạo một bảng kết quả mới bằng việc kết hợp các giá trị cột của hai bảng (bang1 và bang2) dựa trên join-predicate. Truy vấn này so sánh mỗi hàng ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 13:25 ngày 14/08/2018

Chương trình Java đầu tiên Hello World

Chương này, chúng ta sẽ học cách viết một chương trình Java đơn giản. Trước khi viết chương trình Hello World, bạn nên cài đặt trước JDK. Để tạo một chương trình Java đơn giản, bạn cần tạo một lớp chứa phương thức main. Để thực thi bất cứ chương trình Java nào, bạn cần: Platform: Bất cứ ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:25 ngày 14/08/2018

Thư viện chuẩn C++ (C++ Standard Library)

Thư viện chuẩn C++ (C++ Standard Library) có thể chia thành hai phần: Thư viện chuẩn C++ cũng kết hợp chặt chẽ Thư viện chuẩn C, với một sự bổ sung và thay đổi nhỏ để hỗ trợ tính an toàn kiểu (type safety). Thư viện hàm chuẩn trong C++ (Standard Function Library) Thư viện hàm chuẩn ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 13:25 ngày 14/08/2018

Mệnh đề JOINS trong SQL

Mệnh đề Joins trong SQL được sử dụng để kết hợp các bản ghi từ hai hoặc nhiều bảng trong một Database. Một JOIN là một phương tiện để kết hợp các trường từ hai bảng bằng việc sử dụng các giá trị chung của mỗi bảng. Giả sử có hai bảng, bảng SINHVIEN có các bản ghi sau: ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 13:24 ngày 14/08/2018

Các kiểu biến trong Java

Chương này, chúng ta cùng tìm hiểu về các kiểu biến trong Java. Biến là tên một khu nhớ. Có ba kiểu biến: biến cục bộ (còn gọi là biến local), thuộc tính (biến của instance- đối tượng) và biến static. Bạn phải khai báo tất cả các biến trước khi chúng có thể được sử dụng. Form cơ bản của một ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 13:24 ngày 14/08/2018

Ràng buộc CHECK trong SQL

Ràng buộc CHECK cho phép một điều kiện để kiểm tra giá trị đang được nhập vào một bản ghi. Nếu điều kiện được ước lượng là false, thì bản ghi vi phạm ràng buộc này và không được nhập vào trong bảng. Ví dụ Ví dụ sau tạo một bảng mới với tên SINHVIEN và thêm 5 cột. Ở đây, chúng ta thêm một ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 13:24 ngày 14/08/2018

Kiểu dữ liệu trong Java

Các biến là không gì khác ngoài các vị trí bộ nhớ dành riêng để lưu các giá trị. Nghĩa là, khi bạn tạo một biến, bạn dự trữ một số không gian trong bộ nhớ. Dựa trên kiểu dữ liệu của một biến, hệ điều hành cấp phát bộ nhớ và quyết định cái gì có thể được lưu giữ trong bộ nhớ dành riêng. Vì ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 13:23 ngày 14/08/2018