10/10/2018, 09:33
SEO trong JOOMLA hoạt động như thế nào ?
Chào các bạn .
Em là 1 người trong đạo PHP . Em đã tìm hiểu rất hiều về PHP . Trong các CMS em ấn tượng nhất là JOOMLA .
Trong JOOMLA em có tìm hiểu về phần SEO của nó. Em thấy nó hay ở 1 chỗ là vẫn viết thẻ link như :
Link 1 :
[code] <a href="index.php?option=com_content&task=view&id=1" > News 1 </a> [code]
Khi mà bật SEO lên thì nó chuyển sang như :
Link 2 :
[code]<a href="content/view/1"> News 1 </a> [code]
Nó đã dùng file .htaccess .
Mặc dù trong code vẫn ghi như ( link 1 ) nhưng khi xuất ra lại là ( link 2 )
==> Vấn đề em muốn hỏi : là nó viêt hàm như thế nào để có thể : str_replace cái link 1 = link 2 như vậy .
Theo em nghĩ : là đầu tiên nó đọc thư mục => đọc file => search tới thẻ <a> và tìm cái URL => str_replace lại .
Không biết như thế thì code nó sẽ viết ra sao ?
Mong các bạn nào đã gặp qua xin hướng dẫn giúp em với . Thank You ! ....
Em là 1 người trong đạo PHP . Em đã tìm hiểu rất hiều về PHP . Trong các CMS em ấn tượng nhất là JOOMLA .
Trong JOOMLA em có tìm hiểu về phần SEO của nó. Em thấy nó hay ở 1 chỗ là vẫn viết thẻ link như :
Link 1 :
[code] <a href="index.php?option=com_content&task=view&id=1" > News 1 </a> [code]
Khi mà bật SEO lên thì nó chuyển sang như :
Link 2 :
[code]<a href="content/view/1"> News 1 </a> [code]
Nó đã dùng file .htaccess .
Mặc dù trong code vẫn ghi như ( link 1 ) nhưng khi xuất ra lại là ( link 2 )
==> Vấn đề em muốn hỏi : là nó viêt hàm như thế nào để có thể : str_replace cái link 1 = link 2 như vậy .
Theo em nghĩ : là đầu tiên nó đọc thư mục => đọc file => search tới thẻ <a> và tìm cái URL => str_replace lại .
Không biết như thế thì code nó sẽ viết ra sao ?
Mong các bạn nào đã gặp qua xin hướng dẫn giúp em với . Thank You ! ....
Bài liên quan
Link 1 :
***91;code***93; <a href="index.php?option=com_content&task=view&id=1" > News 1 </a> ***91;code***93;
Khi mà bật SEO lên thì nó chuyển sang như :
Link 2 :
***91;code***93;<a href="content/view/1"> News 1 </a> ***91;code***93;
lấy giá trị sau option= là com_content -> content
sau task= là view -> content
sau id= là 1.
tất nhiên sẽ có hàm xử lí riêng.
Vấn đề đó em đã hiểu . Và em đã làm được như thế .
Nhưng khổ nỗi là không hiểu nó : str_replace cái thẻ <a> này như thế nào .
Theo em nghĩ : nó sẽ đọc file => search thẻ <a> => str_replace (link 1) = ( link 2 ) đễ khi xuất ra trình duyệt thì được ( link 2 ) mặc dù trong code vẫn là ( link 1 )
==>> Vậy cái hàm hay code để làm việc đó ko biết sẽ ra sao ?
VD : preg_math_all( '<a href='link 1'>' , '<a href='link 2'>' , 'ten file')
Không biết như thế có đúng không ? ======== ^_^ =========
Tra loi don gian la ong mo cai file file includes/SEF.php ra xem.
Neu con ko hieu file do viet gi thi nen di hoc lai php
Em xin nói rõ :
Thứ nhất : chắc có thể em ko được giỏi môn Văn , nên nói hơi khó hiểu dẫn đến việc bác (vntux) hiểu nhầm ý em .
Thứ hai : chắc pác (vntux) này ngôn từ để sử dụng trong việc giao tiếp của pác quá hạn hẹp , hay là do hồi nhỏ cha mẹ , thầy cô ko dạy kỹ môn giao tiếp cho bác nên dẫn đến việc bác dùng từ khó nghe .
Thứ ba : em nghĩ 1 việc cực kỳ đơn giản như thế mà cũng có nhiều người comment sai , thì thật là uổng phí công sức và time của mọi người.
Thứ tư : Chốt lại tất cả các vấn đề . và nhìn nhận lại sự việc ... thì thấy trong giới IT VN bây giờ đầu óc vẫn còn là 1 cái máy , chứ chưa thể chuyển sang một giai đoạn mới.
Vài lời hơi tế nhị . mong mọi người thông cảm ...
RewriteEngine On
RewriteBase /
RewriteCond %{REQUEST_FILENAME} !-f
RewriteCond %{REQUEST_FILENAME} !-d
RewriteRule . /index.php [L]
</IfModule>
* Dòng đầu tiên sử dụng để bật RewriteEngine.
* Hai dòng tiếp theo là điều kiện để sử dụng Rewrite.
* Chúng ta có thể chỉ dùng dòng đầu tiên và dòng cuối cùng trong 5 dòng mã trên. Tuy nhiên nếu chỉ có 2 dòng này, những đường dẫn tới thư mục và files thực sẽ ko sử dụng được. Đó là lý do chúng ta thêm vào 2 dòng số 2 và 3. Hai dòng này sẽ đặt điều kiện để server kiểm tra xem đường dẫn mà user sử dụng là có thật hay ko, trước khi xử lý nó như 1 đường dẫn ảo.
* -d và -f là 2 giá trị mẫu dành cho việc kiểm tra THƯ MỤC và FILE thực. Ta sử dụng thêm [OR] để kết hợp 2 điều kiện này lại.
* Dòng cuối cùng phụ thuộc vào quyết định của bạn, đường dẫn ảo sẽ được đặt ra sao.
giả sử bạn đã quyết định được 1 chuỗi truy vấn cho mình có thứ tự như sau: vị trí đầu tiên dành cho PHÂN MỤC, vị trí thứ hai cho ID, vị trí thứ 3 cho SỐ TRANG, …. Chúng ta sẽ xử lý đường dẫn ảo qua index.php như sau:
if(!$QUERY_STRING) {
// sử dụng điều kiện này để tiếp tục dùng
//đường dẫn kiểu truy vấn.
$url=strip_tags($REQUEST_URI);
$url_array=explode(”/”,$url);
// vì chúng ta sử dụng $REQUEST_URI nên $url_array luôn có giá trị đầu rỗng
// sử dụng array_shift() để cắt giá trị đầu tiên
array_shift($url_array);
// gán các giá trị tương ứng lấy từ đường dẫn ảo
$_REQUEST[´view´] = $url_array[0];
}
Bác có thể vào vietseo.net để đọc thêm nhé.em thấy bên đó viết chi tiết lắm