Deploy ứng dụng Machine learning lên Web server. Phần 2: Tạo Web server, MySQL với Google Cloud Platform

Demo Sản phẩm demo tại: http://tradersupport.club Tại sao lại là Google Cloud Platform Đơn giản là vì Google Cloud Platform cho miễn phí 300$ sử dụng trong vòng 1 năm. Nếu các bạn dư giả thì có thể thuê 1 server riêng với cấu hình khủng để chạy <img alt="

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 23:29 ngày 11/11/2018

Deploy ứng dụng Machine learning lên Web server. Phần 4: Dự báo giá coin với LSTM - Keras - Python

LSTM là gì? LSTM (Long Short Term Memory networks) là một cải tiến của mạng RNN có khả năng học phụ thuộc xa. LSTM được Hochreiter & Schmidhuber giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1997 sau đó được nhiều cải tiến và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: Robot control, Time series ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 23:29 ngày 11/11/2018

Working With Video in iOS: AVFoundation và CoreMedia

Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ trình bày về những điểm quan trọng về kĩ thuật khi xử lý video trong lập trình iOS bằng cách sử dụng AVFoundation và CoreMedia. Để có thể cho mọi người nắm bắt được thì mình sẽ chia bài viết thành 2 phần: Chúng ta sẽ tạo một VideoService để set-up và ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 23:29 ngày 11/11/2018

[JAVASCRIPT] JavaScript hoạt động như thế nào?

Làm một việc tại một thời điểm Không giống như đa số các ngôn ngữ lập trình khác, javascript đơn giản là đơn luồng. Điều này đồng nghĩa với việc tại một thời điểm nó chỉ xử lý duy nhất một việc. Bất cứ tác vụ nào đều phải thực hiện lần lượt, khi một tác vụ của bạn thực hiện quá lâu cũng tương ứng ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 23:29 ngày 11/11/2018

React Native + Firebase + Redux Saga

Xin chào các bạn, hôm nay mình sẽ cùng các bạn làm 1 demo về Redux-saga nhé. Ở bài này mình sẽ không nói về Redux là gì hoặc Redux-saga là gì. Những cái này đã có rất nhiều viết rồi, hãy tìm đọc nhé. Nếu vẫn chưa hiểu về cách làm Redux-saga trong React Native, hãy quay lại đấy nhé <img ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 23:29 ngày 11/11/2018

Spring Converters Và Formatters

Nếu bạn đã từng làm với Spring chắc hẳn bạn đã từng sử dụng tới @RequestParam, khi bạn muốn bắt một dữ liệu được truyền từ client về server thì bạn sẽ dùng annotation này để map dữ liệu tương ứng với key name chẳng hạn như @RequestParam("id") Long id; Bạn có thể thấy với key là id chúng ta ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 23:29 ngày 11/11/2018

Sử dụng gem Resque để chạy background jobs

Khi phát triển dự án, chắc hẳn các bạn cũng đã quen thuộc với khái niệm background jobs để xử lý ngầm nhiều tác vụ khác nhau mà không làm ảnh hưởng đến trải nghiệm của người dùng. Trong bài viết này mình xin giới thiệu với các bạn gem Resque (đừng nhầm với rescue nhé <img alt="

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 23:29 ngày 11/11/2018

Tìm hiểu về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu

Khi phát triển ứng dụng trên một cơ sở dữ liệu quan hệ, một trong những khía cạnh quan trọng nhất cần được tính đến là đảm bảo rằng sự nhân đôi dữ liệu được giảm thiểu. Điều này thực hiện cho hai mục đích: Giảm dung lượng lưu trữ cần thiết để lưu trữ dữ liệu. Tránh xung đột dữ liệu không ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 23:29 ngày 11/11/2018

Sự khác nhau giữa đơn vị “em” và “rem”

Chắc hẳn không ít các bạn khi code web thường hay cân nhắc việc sử dụng đơn vị như thế nào cho hợp lý mà lại hiệu quả. Nào là code trên desktop rồi khi responsive xuống mobile thì bị vỡ layout, cỡ chữ do đơn vị cố định rồi phải chỉnh css từng thành phần… Ngoài những đơn vị ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 23:29 ngày 11/11/2018

Lệnh BREAK (Ngắt điều khiển) trong SQL Server

Lệnh Break (Ngắt điều khiển) dùng để thoát khỏi vòng lặp không xác định điều kiện dừng hoặc bạn muốn dừng vòng lặp theo điều kiện do bạn chỉ định và thực thi các câu lệnh tiếp sau lệnh END của vòng lặp. Cú pháp Để sử dụng lệnh ngắt điều khiển BREAK trong SQL Server, ta sử dụng cú pháp như ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 23:29 ngày 11/11/2018

Bài tập C++ có lời giải (code mẫu)

Bên cạnh các bài tập Python, Java, Quản Trị Mạng cũng tổng hợp cho các bạn một số bài tập C++ cơ bản để luyện tập thêm trong quá trình học ngôn ngữ lập trình C++. Danh mục bài tập C++ này được chia thành 9 phần, mỗi phần có từ 3 đến 5 bài, với cấp độ khó tăng dần. Ban đầu bạn sẽ "khởi ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 23:29 ngày 11/11/2018

Vòng lặp WHILE trong SQL Server

Vòng lặp WHILE (WHILE LOOP) được sử dụng nếu bạn muốn chạy lặp đi lặp lại một đoạn mã khi điều kiện cho trước trả về giá trị là TRUE. Bài viết sẽ hướng dẫn chi tiết cách sử dụng cùng với cú pháp và ví dụ rõ ràng để bạn dễ dàng hình dung hơn về WHILE trong SQL Server. Cú pháp Để sử dụng vòng ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 23:28 ngày 11/11/2018

Các loại hàm do người dùng định nghĩa trong lập trình C++

Học lập trình C++ Để hiểu rõ hơn về các đối số và giá trị trả về từ hàm trong lập trình C++, các loại hàm do người dùng định nghĩa có thể được phân loại theo đối số truyền vào và kiểu trả về, như sau: Hàm không có đối số và không có giá trị trả về Hàm không có đối số và có ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 23:28 ngày 11/11/2018

Đệ quy trong C++

Học lập trình C++ Đệ quy trong C++ là quá trình trong đó một phương thức gọi lại chính nó một cách liên tiếp. Một hàm trong C++ gọi lại chính nó được gọi là phương thức đệ quy. Sử dụng đệ quy giúp code chặt chẽ hơn nhưng sẽ khó để hiểu hơn. Cú pháp: kieu_tra_ve ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 23:28 ngày 11/11/2018

Hàm do người dùng định nghĩa trong C++

Học lập trình C++ Hàm là một khối mã thực hiện một tác vụ cụ thể. C++ cho phép bạn định nghĩa các hàm theo nhu cầu của bạn. Các hàm này được gọi là các hàm do người dùng định nghĩa. Ví dụ: Giả sử, bạn cần phải tạo một vòng tròn và tô màu cho nó. Bạn có thể tạo hai hàm để giải ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 23:28 ngày 11/11/2018

Mảng (array) trong C++

Học lập trình C++ Mảng (array) trong C++ là một tập hoặc một nhóm các phần tử (dữ liệu) có kiểu dữ liệu đồng nhất(tương tự). Các phần tử của mảng được lưu trong các vùng nhớ liên tiếp. Mảng trong C++ là rất hữu ích nếu bạn muốn lưu trữ các phần tử tương tự. Giả sử bạn phải lưu ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 23:28 ngày 11/11/2018

Call by reference – gọi hàm theo tham chiếu trong C++

Học lập trình C++ Phương thức call by reference trong C++ của các đối số truyền cho một hàm sao chép địa chỉ của một đối số vào tham số chính thức. Bên trong hàm, địa chỉ được sử dụng để truy cập đối số thực tế được sử dụng trong cuộc gọi hàm. Nó có nghĩa là những thay đổi được thực ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 23:28 ngày 11/11/2018

Truyền mảng vào hàm trong C++

Học lập trình C++ Trong bài này, bạn sẽ tìm hiểu về việc truyền mảng vào hàm trong C++ . Bạn sẽ học cách truyền cả mảng một chiều và đa chiều. Trong lập trình C++, một phần tử mảng đơn lẻ hoặc toàn bộ mảng có thể được chuyển tới một hàm. Điều này có thể được thực hiện cho cả ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 23:28 ngày 11/11/2018

Con trỏ trong C++

Học lập trình C++ [Con trỏ – Pointer] Con trỏ trong C++ tuy khó học nhưng khá thú vị. Một vài tác vụ trong ngôn ngữ C++ được thực hiện dễ dàng và linh hoạt hơn nhờ con trỏ, như trong việc cấp phát bộ nhớ, không thể thực hiện mà không dùng con trỏ. Do đó việc nắm vững con trỏ là cần ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 23:28 ngày 11/11/2018

Mảng 2 chiều trong C++

Học lập trình C++ Mảng 2 chiều trong C++ được biểu diễn dưới dạng hàng và cột, còn được gọi là ma trận. Nó còn được gọi là mảng các mảng hoặc danh sách các mảng . Mảng 2 chiều, 3 chiều hoặc n chiều được gọi là mảng đa chiều trong C++. Khai báo mảng 2 chiều trong C++ ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 23:28 ngày 11/11/2018