Smartphone của Apple, Xiaomi vi phạm luật riêng tư tại Đài Loan

Theo một cơ quan quản lý của chính phủ Đài Loan, điện thoại thông minh của Apple, Xiaomi và những hãng khác đã vi phạm luật riêng tư của Đài Loan bởi việc thu thập dữ liệu người dùng và gửi ngược lại về máy chủ công ty. Hôm thứ Năm (4/12), Ủy ban truyền thông quốc gia của Đài Loan (NCC) tiết lộ ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 21:11 ngày 17/09/2018

Trung Quốc liên quan đến 85% trang web lừa đảo

Người dùng internet Trung Quốc đang đối mặt với 85% các trang web giả mạo, theo báo cáo thường kì từ Anti-Phishing Working Group (APWG). Trong số 22.679 tên miền độc hại được xem xét, có hơn 19.000 tên miền đăng kí trên máy chủ tại Trung Quốc. Thêm vào đó là gần 60.000 trang web bị tấn công ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 21:10 ngày 17/09/2018

Google ra mắt giải pháp Captcha mới

Khi đăng ký một tài khoản nào đó trên internet, chúng ta thường phải gõ những dòng CAPTCHA để xác nhận mình không phải là robot. Thậm chí, nhiều khi những dòng CAPTCHA đó rất khó đọc và gây khó chịu cho người dùng. Nắm bắt được tâm lý đó và để thuận tiện cho người dùng, Google đã giới thiệu một ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 21:10 ngày 17/09/2018

Trung Quốc nhắc nhở Apple hỗ trợ tính riêng tư, bảo mật trong sản phẩm

Tuần trước, một quan chức cấp cao Trung Quốc nói với CEO Apple rằng Apple có cơ hội tiến vào Trung Quốc, miễn là hãng bảo vệ sự riêng tư của người sử dụng. Tân Hoa Xã của Trung Quốc cho biết trong một báo cáo hôm thứ Hai (8/12) rằng người đứng đầu Cyberspace Administration (Quản trị không gian ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 21:10 ngày 17/09/2018

Hiểu về cơ chế anti-analysis để chống việc phân tích mã độc

Đầu tiên tôi xin nhắc lại một số khái niệm cơ bản về mã độc và phân tích mã độc. Định nghĩa: Mã độc là chương trình được cố ý thiết kế để thực hiện trái phép một số hành động gây nguy hại cho hệ thống máy tính. Đi cùng với sự phát triển của internet trong những năm gần đây; mã độc đang nhanh ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 21:10 ngày 17/09/2018

Trojan Trung Quốc cài đặt sẵn trong các thiết bị phân phối tại khu vực Châu Á và Châu Phi

Một số điện thoại thông minh và máy tính bảng giá rẻ bán ra tại các quốc gia ở châu Á và châu Phi đã bị phát hiện chứa một Trojan có nguồn gốc Trung Quốc, loại virus này chỉ hoạt động trong một số điều kiện nhất định. Phần mềm độc hại được mệnh danh DeathRing và nó có vỏ bọc là một ứng dụng ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 21:09 ngày 17/09/2018

Chương trình gián điệp NSA nhắm vào các mạng di động trên toàn thế giới

Theo những tiết lộ mới nhất từ các tài liệu được cung cấp bởi Edward Snowden, NSA đã tiến hành một chiến dịch bí mật ngăn chặn các thông tin liên lạc nội bộ của các nhà khai thác và các nhóm thương mại để thâm nhập vào các mạng di động trên toàn thế giới. Theo một bài báo hôm thứ bảy (6/12) ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 21:09 ngày 17/09/2018

Hacker Malaysia tấn công hàng loạt website của Việt Nam

Đáp trả lại vụ việc website chính thức của Liên đoàn bóng đá và nhiều website khác của Malaysia bị các nhóm hacker của Việt Nam tấn công. Hôm qua, trên trang facebook của một nhóm hacker của Malaysia có tên “Anonymous Malaysia” đã đăng tải danh sách loạt 50 website của Việt Nam gồm ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 21:09 ngày 17/09/2018

Nhóm Syria Electronics Army tấn công hàng loạt websites truyền thông tại Anh

Syria Electronics Army (SEA), một nhóm hacker ủng hộ Tổng thống Syria Bashar al-Assad vừa gây sự chú ý của các phương tiện truyền thông khi tấn công gây ảnh hưởng đến các trang web tin tức phổ biến tại Anh. Các trang tin tức đó là The Forbes, The Independent, The Chicago Tribune, The Daily ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 21:09 ngày 17/09/2018

Điện thoại giá rẻ do Trung Quốc sản xuất chứa Trojan DeathRing

Tin tặc hiện đang cố gắng tạo ra các phần mềm độc hại với cách sáng tạo và tinh vi hơn để lây nhiễm tới nhiều nạn nhân. Một loại Trojan mới đã được phát hiện cài đặt sẵn trong điện thoại Android thông minh giá thấp mà Trung Quốc sản xuất, được sử dụng phổ biến ở châu Á và châu Phi. Các quốc gia ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 21:08 ngày 17/09/2018

Nhóm tin tặc APT3 sử dụng lỗ hổng OLE trên Windows

Nhóm tin tặc AP3 được cho rằng là chủ mưu đứng đằng sau ‘Operation Clandestine Fox’, một chiến dịch lần đầu tiên được công bố trong tháng 4 khi nhóm này bắt đầu sử dụng một lỗ hổng zero-day trên Internet Explore vào các cuộc tấn công. Vào tháng 5, APT3 đã bắt đầu nhắm mục ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 21:08 ngày 17/09/2018

Tin tặc tiếp tục gửi thông điệp đe dọa nhân viên Sony

Tin tặc tấn công Sony Pictures dường như đang có những hành động mới khi các nhân viên của Sony báo cáo rằng họ nhận được tin nhắn đe dọa họ và gia đình. Tin nhắn có nội dung: “không chỉ bạn mà cả gia đình bạn cũng sẽ bị nguy hiểm”. Hệ thống máy tính của Sony đã bị tấn công vào ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 21:08 ngày 17/09/2018

Tổng quan và phân loại các giải pháp tường lửa

Các giải pháp tường lửa là cần thiết cho các hệ thống mạng, ứng dụng web, máy chủ để tăng cường bảo mật, thực hiện áp dụng các chính sách cũng như phát hiện và ngăn chặn sớm sự cố. Giải pháp tường lửa là gì? Firewall (hay các giải pháp tường lửa) vốn có nguồn gốc từ trong thiết kế và xây ...

Tác giả: Trần Trung Dũng viết 21:08 ngày 17/09/2018

Intel mua lại PasswordBox nhằm tăng cường bảo mật

Thứ hai vừa qua Intel đã thông báo rằng họ mua lại PasswordBox, một dịch vụ quản lí danh tính cho phép người dùng đăng nhập vào trang web và ứng dụng mà không cần gõ hay nhớ mật khẩu. PasswordBox được tải về 14 triệu lượt, công cụ one-tap (dành cho thiết bị di động) và one-click (trên ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 21:07 ngày 17/09/2018

Sản phẩm Antivirus hoàn toàn không phát hiện được phần mềm gián điệp RCS

Một biến thể của phần mềm gián điệp hệ thống điều khiển từ xa (RCS) được phát hiện một tháng trước đây hoàn toàn tránh được tầm ảnh hưởng của một số sản phẩm chống virus, một nhà nghiên cứu bảo mật thông báo. RCS là một sản phẩm đa năng được phát triển bởi công ty Hacking Team đến từ Ý. Sản ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 21:07 ngày 17/09/2018

Google phát hành công cụ bảo mật mới dành cho người dùng Google Apps

Google ra mắt hai công cụ bảo mật giúp người dùng Google Apps bảo vệ tài khoản của họ. Devices and Activity Theo công ty, bảng điều khiển “Devices and Activity” và thuật sĩ bảo mật của Google for Work khiến nó trở nên dễ dàng hơn với các quản trị viên IT trong việc quản lí ...

Tác giả: Vũ Văn Thanh viết 21:07 ngày 17/09/2018

Thủ thuật lừa đảo tinh vi với spearphishing e-mail

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một nhóm tin tặc tại phố Wall đã thâm nhập vào các tài khoản e-mail của hơn 100 công ty, đánh cắp những thông tin rất có giá trị liên quan đến kế hoạch mua bán của công ty và nhiều thông tin nội bộ khác. Theo một báo cáo từ hãng bảo mật FireEye, nhóm có tên là ...

Tác giả: Bùi Văn Nam viết 21:07 ngày 17/09/2018

Twitter bắt đầu theo dõi ứng dụng cài đặt trên điện thoại người dùng

Giống như Facebook và Google, Twitter sẽ sớm thu thập dữ liệu trên điện thoại thông minh người dùng để cung cấp nhiều trải nghiệm cá nhân với Twitter thông qua quảng cáo. Twitter cho biết sẽ bắt đầu thu thập thông tin về các ứng dụng khác mà người dùng cài đặt vào điện thoại thông minh hoặc ...

Tác giả: Trịnh Tiến Mạnh viết 21:07 ngày 17/09/2018

Hơn 23.000 máy chủ Web nhiễm CryptoPHP backdoor

Hơn 23.000 máy chủ Web bị nhiễm một backdoor gọi CryptoPHP, kèm theo các themes (chủ đề), plugin độc hại và vi phạm bản quyền cho các hệ thống quản lý nội dung phổ biến. CryptoPHP là một đoạn mã độc hại, cung cấp cho những kẻ tấn công từ xa khả năng thực thi mã nguy hiểm trên máy chủ Web và ...

Tác giả: Hoàng Hải Đăng viết 21:06 ngày 17/09/2018

Phân tích mã độc – Sự phát triển và những thách thức mới

Mã độc trên các bộ xử lý 64bit Hiện nay bộ xử lý 64bit đang dần thay thế 32bit do có thể đánh dấu không gian địa chỉ nhớ lớn hơn, sự thay đổi này khiến cho mã độc cũng phải có sự biến đổi và việc phân tích mã độc gặp phải những thách thức mới. Trong các phiên bản 64bit của Windows có cơ chế bảo ...

Tác giả: Tạ Quốc Bảo viết 21:06 ngày 17/09/2018